2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đổi mới phƣơng thức đào tạo GV trong trƣờng sƣ phạm theo hƣớng tăng thời lƣợng thực hành, chú trọng nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên.
- Xây dựng đầy đủ và triển khai đồng bộ, kịp thời các nội dung và chƣơng trình bồi dƣỡng bắt buộc và khuyến khích; các quy định về bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đối với GV THCS. Cần đƣa các chƣơng trình bồi dƣỡng về CNTT, ngoại ngữ, sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung bắt buộc. Trên cơ sở đó các địa phƣơng, các nhà trƣờng có thể chủ động hơn trong công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên.
- Qui định hoặc khuyến khích các địa phƣơng trên cơ sở chƣơng trình chung, viết tài liệu bồi dƣỡng cho phù hợp với thực tế địa phƣơng.
- Có biện pháp đánh giá hiệu quả việc BD GV để đảm bảo chất lƣợng BD GV.
- Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng THCS.
2.2. Đối với UBND Thành phố và Sở GD&ĐT Hải Phòng
- Xây dựng và công bố đề án qui hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GV THCS đến năm 2020 và các năm tiếp theo; Đề án tổng thể của ngành về công tác ĐT-BD đội ngũ GV và CBQLGD, chú trọng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng.
- Có văn bản chỉ đạo, yêu cầu cụ thể các Phòng GD&ĐT, các trƣờng THCS về quản lý, triển khai công tác BD GV; xây dựng các tiêu chí cụ thể, đổi mới công tác đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng GV.
- Tăng cƣờng hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho các trƣờng THCS để thực hiện công tác bồi dƣỡng giáo viên.
- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBQLGD, có chính sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để ĐNGV học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu GD trong giai đoạn mới.
2.3. Đối với cấp ủy, chính quyền quận và các phường
- Tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho giáo dục, trƣớc hết phải có chủ trƣơng, xây dựng kế hoạch có tầm chiến lƣợc phát triển giáo dục cho địa phƣơng.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích để lựa chọn đƣợc đội ngũ làm công tác chỉ đạo chuyên môn ở phòng GD&ĐT phải có đủ năng lực thực tế, có thành tích trong giảng dạy, có phẩm chất tốt về đạo đức nghề nghiệp.
- Bố trí sắp xếp đủ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên cho các trƣờng học đảm bảo theo Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ ngày 23/8/2006 Hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
- Động viên và tạo điều kiện về tinh thần, vật chất cho GV tham gia bồi dƣỡng, khen thƣởng kịp thời những GV có thành tích trong công tác.
2.4. Đối với các trường THCS Quận Hải An
- Mỗi CBQL và giáo viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng của công cuộc đổi mới giáo dục và ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục.
- Tích cực thực hiện Chỉ thị 06 - CT/TW của Bộ Chính trị: "Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức tự học và sáng tạo".
- CBQL nhà trƣờng cần chủ động, sáng tạo đổi mới phƣơng pháp quản lý, phát huy hết khả năng của giáo viên; xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dƣỡng; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ để tăng dần chất lƣợng, hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Phát triển giáo dục và quản lý nhà trƣờng: Một số góc nhìn. 2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán
bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
3.Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21, Hà Nội.
5.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore, Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục; Cơ sở khoa học quản lý; Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại.
7. Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2009- 2010; 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hải An.
8. Chiến lƣợc phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020.
9. Chƣơng trình Hành động của ngành Giáo dục (ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/4/2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 10. TS. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
11.Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.Nguyễn Minh Đƣờng (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học - kỹ thuật HN.
15. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
16. Đặng Xuân Hải, Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. 17. Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại
hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội. 19. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội. 20. TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại.
21.Học viện Chính trị quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước
tập II – NXBLĐ
22. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
24. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
26. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý GD. NXBGD.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng tâm lý học quản lý.
28.M.I.Kon Đa Kôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ QLGD Trung ƣơng, Hà Nội.
29.Hồ Chí Minh (1968), Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới.
30. Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viên – 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 BCH TW khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
32.P.V.Khu Đô Minx Ky (1982), Về công tác hiệu trưởng, Trƣờng Cán bộ QLGD Trung ƣơng, Hà Nội .
33.Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34.Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
35. Quốc hội Nƣớc CHXH CN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.
36. Thông tƣ số:12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trƣờng Trung học cơ sở, trƣờng Trung học phổ thông và trƣờng Phổ thông có nhiều cấp học của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/3/2011.
37. Thông tƣ số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/ 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo: về việc ban hành chƣơng trình BDTX cho giáo viên THCS.
38.Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia. HN
40.Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 41.Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ƣơng khoá VII
42. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 43. Henrifayol(Pháp, 1841-1925), Tác phẩm " Quản lý công nghiệp và tổng quát"
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN
VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN HẢI AN
(Dành cho giáo viên trường THCS)
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí).
STT Nội dung Đánh giá (%)
Tốt Khá TB 1 Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch quản lý công tác
bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên hàng năm 2
Ngoài kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên, Hiệu trƣởng đã tổ chức bồi dƣỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, các chuyên đề cho giáo viên 3
Hiệu trƣởng tổ chức nhiều hình thức bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng
4
Sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với tổ chuyên môn và giáo viên về công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng chuyên môn
5
Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá của hiệu trƣởng về công tác bồi dƣỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhà trƣờng
6
Nhà trƣờng đã có những chính sách hỗ trợ, động viên thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng giáo viên
7 Nhà trƣờng đã đầu tƣ về CSVC cho công tác bồi dƣỡng giáo viên
Phụ lục 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT, PHÙ HỢP
CỦA CÁC NỘI DUNG, PHƢƠNG THỨCBỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN HẢI AN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trường THCS)
Để giúp cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đảm bảo tính thực tiễn và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đề nghị Đồng chí cho biết ý kiến về các vấn đề sau: (Xin dấu x vào ô tƣơng ứng với ý kiến của đồng chí). Xin cám ơn.
Nội dung khảo sát
Mức độ cần thiết (%) Mức độ phù hợp (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất phù hợp Phù hợp Khôn g phù hợp Nội dung bồi dƣỡng chuyên môn nghệ thông tin,ngoại ngữ Phƣơng thức bồi dƣỡng Bồi dƣỡng tập trung Bồi dƣỡng tại chỗ
Bồi dƣỡng theo phƣơng thức tự học (tự bồi dƣỡng)
Phụ lục 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊNMÔN CHO GIÁO VIÊNCÁC TRƢỜNG THCS QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trường THCS)
Để xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THCS ;
1. Xin đồng chí vui lòng cộng tác với chúng tôi bằng cách cho biết ý kiến của đồng chí về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đƣa ra dƣới đây (đánh dấu x vào ô thích hợp nhất).
Số
TT Nội dung biện pháp
Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Cụ thể hóa nội dung bồi dƣỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
2 Nâng cao chất lƣợng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn. 3 Đa Đa dạng hóa phƣơng thức bồi
dƣỡng chuyên môn cho giáo viên.
4 Chú trọng khâu kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng giáo viên.
5 Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên.
2. Các biện pháp, các ý kiến khác đồng chí đề xuất thêm . . . . . .