8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên các
các trƣờng THCS quận Hải An
2.3.1. Thực trạng xác định nội dung, phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường THCS quận Hải An
Căn cứ quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).Thông tƣ số 26/2012/QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2012 Quy chế BDTX GV mầm non, Phổ thông và GDTX. Thông tƣ số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 8/8/2011của Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Chƣơng trình Bồi dƣỡng GV THCS. Hiệu trƣởng các trƣờng THCS quận Hải An đã xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tƣơng đối phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và sát với tình hình thực tế của nhà trƣờng.
2.3.1.1.Nội dung
:
- Các nhà trƣờng đã đƣa vào nội dung bồi dƣỡng chuyên môn những định hƣớng quan trọng của Đảng, Chính phủ và của ngành nhƣ: Chủ đề năm học, các Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp, các cuộc vận động và phong trào thi đua trong năm học: Chỉ thị 06/CT-TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; Kết luận số 242 ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị khóa X về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết TW 2 khóa VIII về phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đến năm 2020; Chỉ thị 40/CT-TW của BCH Trung ƣơng Đảng ngày 16/5/2004 về việc xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL trong thời kỳ đổi mới; Quyết định 16/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD quy định về đạo đức nhà giáo và cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng về đạo đức, tự học và sáng tạo”; Chỉ thị 33/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về chống tiêu cực, khắc phục bệnh thành tích trong GD; Chỉ thị 40/2008/CT- BGD ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ GD về xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Lựa chọn các chuyên đề về tình hình chính trị, xã hội trong, ngoài nƣớc và ở địa phƣơng trong các buổi sinh hoạt chính trị. Tham mƣu với các cấp uỷ Đảng cử cán bộ, giáo viên đi học lớp trung cấp lí luận chính trị. Tạo điều kiện để CBGV theo học các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn về lí luận chính trị.
- Tổ chức cho CBGVNV và học sinh ký cam kết thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”. Mỗi CBGVNV và học sinh đăng ký một việc làm cụ thể, thiết thực, hiệu quả để thực hiện trong mỗi cuộc vận động. Kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện chủ đề năm học, các cuộc vận động và phong trào thi đua trong nhà trƣờng. Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện và sơ tổng kết, đánh giá vào cuối mỗi học kỳ và cuối năm học.
- Vận động mỗi CBGV tự rèn luyện để nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lƣơng tâm nghề nghiệp. Trong thời gian qua ở các nhà trƣờng không có CBQL-GV-NV vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo, quy chế chuyên môn nghiệp vụ.
b .
- Lựa chọn nội dung bồi dƣỡng phù hợp với yêu cầu thực tế:
+ Bồi dƣỡng công tác giáo viên chủ nhiệm về phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh.
+ Bồi dƣỡng dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, phù hợp với đối tƣợng dạy học.
+ Phƣơng pháp giảng dạy, ôn tập, nâng cao chất lƣợng học sinh lớp 9 thi vào lớp 10 THPT.
+ Đánh giá và xếp loại học sinh theo Thông tƣ số 58/2012/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011, công văn số 8382/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT; công văn số 319/SGDĐT-GDTrH ngày 03/5/2012 hƣớng dẫn đánh giá xếp loại học sinh của Sở GD&ĐT.
+ Các nội dung bồi dƣỡng theo Thông tƣ 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 ban hành Chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THCS của Bộ GD&ĐT.
- Quan tâm bồi dƣỡng đội ngũ kế cận cán bộ quản lý và cốt cán chuyên môn.
- Tham gia tích cực các đợt học tập, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ do Sở GDĐT, Phòng GDĐT tổ chức.
- Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các buổi sinh hoạt nhóm.
-Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, giảm tải chƣơng trình và điều chỉnh nội dung dạy học, kế hoạch giáo dục theo quy định của Bộ GDĐT.
- Dự giờ đủ hoặc vƣợt số tiết theo quy định. Đánh giá xếp loại giờ dạy theo công văn số 673/QĐ-SGDTrH ngày 31/8/2010 của Sở GDĐT Hải Phòng.
- Thùc hiÖn nghiªm tóc c«ng t¸c kiÓm tra néi bé tr-êng häc.
- Tổ chức tốt Hội thi Giáo viên giỏi, giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học giỏi cấp trƣờng.
- Phát động phong trào làm Đồ dùng dạy học tự tạo.
- Xây dựng kế hoạch và triển khai nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng. Tổ chức nhân rộng các NCKHSPƢD đã đƣợc thẩm định có giá trị thực tiễn.
- Tổ chức Hội thảo phƣơng pháp"Bàn tay nặn bột", kĩ thuật "khăn trải bàn". - Tổ chức các buổi học Tiếng Anh, Tin học do GV của nhà trƣờng giảng dạy.
- Tăng cƣờng ứng dụng CNTT vµo xây dựng ngân hàng đề, soạn, giảng, đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá.
- Chỉ đạo tốt việc sử dụng, sáng tạo phần mềm phục vụ quản lý và giảng dạy, khuyến khích GV làm Đồ dùng dạy học điện tử.
c .
- Tuyên truyền sâu rộng tinh thần, Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh XHH các hoạt động GD, Ytế...; Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 15/3/2007 của UBND Thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt chƣơng trình đẩy mạnh XHH các hoạt động GD, Y tế...tới 100% CBGV-NV nhà trƣờng.
- Triển khai Thông tƣ số 55/2011/TT-BGD&ĐT ngày 22/11/2011 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội CMHS để xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện cho học sinh.
d .
- Tăng cƣờng CSVC để thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong quản lý, giảng dạy và công tác giao ban trên mạng.
- Thực hiện tốt công tác quản lý trên máy: Điểm, nhân sự, tài chính, ngân hàng đề, kiểm tra trắc nghiệm... Bổ sung đồ dùng dạy học điện tử, tích cực khai thác nguồn tƣ liệu xây dựng thƣ viện điện tử.
- Bồi dƣỡng và khuyến khích giáo viên, học sinh tích cực tự học nâng cao trình độ sử dụng CNTT và Ngoại ngữ dƣới nhiều hình thức. Tổ chức lớp học nâng cao trình độ Tin học.
- Phát huy và đƣa phong trào ứng dựng CNTT trở thành việc làm thƣờng xuyên của nhà trƣờng. Chỉ đạo tốt việc sử dụng, sáng tạo phần mềm phục vụ quản lý và giảng dạy. Khuyến khích, tạo điều kiện cho những ý tƣởng độc đáo, có giá trị ứng dụng tốt.
- Sử dụng và khai thác có hiệu quả Website của nhà trƣờng. Chú trọng tính xã hội hóa, công khai, dân chủ các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Lấy Tin học là một môn học tự chọn, sắp xếp lịch học hợp lý để 100% học sinh đƣợc học 2 tiết / tuần.
- Tổ chức tham quan học tập mô hình trƣờng học điện tử trong và ngoài Thành phố.
e) .
- Phát huy hiệu quả vai trò chỉ đạo của Ban chỉ đạo dạy học Ngoại ngữ, nội dung dạy học Ngoại ngữ thiết thực, hiệu quả cho CBQL-GV-NV và HS.
- Thành lập CLB năng khiếu Tiếng Anh. Triển khai có hiệu quả hoạt động góc Ngoại ngữ. Tổ chức Festival Tiếng Anh cấp trƣờng và tham gia cấp quận. Khuyến khích CBGV- NV và học sinh giao tiếp bằng Tiếng Anh trong nhà trƣờng
- Bồi dƣỡng và khuyến khích giáo viên, học sinh tích cực tự học nâng cao trình độ sử dụng Ngoại ngữ dƣới nhiều hình thức. Tổ chức lớp học nâng cao trình độ giao tiếp Tiếng Anh tại trƣờng ( do GV nhà trƣờng dạy)
2.3.1.2. Phương thức bồi dưỡng a) Bồi dưỡng tập trung:
- Thực hiện đối với những giáo viên có nhu cầu đi học nâng cao trình độ theo hệ tập trung tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong và ngoài tỉnh để đạt chuẩn và nâng chuẩn đào tạo trên cơ sở kế hoạch Phòng GD&ĐT đƣợc phê duyệt.
- Một số chuyên đề hoặc đối tƣợng tổ chức bồi dƣỡng tập trung nhƣ : bồi dƣỡng cốt cán trong triển khai chƣơng trình, SGK mới; bồi dƣỡng các chuyên đề có tính tập trung hoàn thành trong thời gian ngắn...
b) Bồi dưỡng tại chỗ:
Đây là phƣơng thức mà các nhà trƣờng trong quận thƣờng sử dụng nhiều trong bồi dƣỡng GV. Phƣơng thức này tận dụng đƣợc các nguồn lực, chi phí thấp song cũng hạn chế về chất lƣợng vì ở một số trƣờng chƣa có những biện pháp tổ chức và quản lý phù hợp.
Phòng GD&ĐT tạo điều kiện cho những giáo viên có nhu cầu đi học theo hệ tại chức (học tại địa phƣơng), hệ từ xa của các trƣờng Đại học, Cao đẳng để nâng chuẩn hoặc bồi dƣỡng môn thứ 2 nhƣng vẫn thực hiện đầy đủ công việc đƣợc giao (Học thứ bảy và chủ nhật).
Chỉ đạo 100% GV thực hiện các nội dung bồi dƣỡng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.
c) Bồi dưỡng theo phương thức tự học (tự bồi dưỡng):
BD từ xa ; BD trực tuyến; Cá thể quá quá trình BD ; Học theo tích luỹ tín chỉ (chứng nhận).
Đây là phƣơng thức bồi dƣỡng cần đƣợc phát triển. Trong xã hội học tập, với sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và khoa học giáo dục nói riêng, phƣơng thức này cần đƣợc mỗi GV thực hiện. Có nhƣ vậy mới đáp ứng đƣợc yêu cầu trong dạy học. Đƣơng nhiên phƣơng thức tự học, tự bồi dƣỡng chỉ đƣợc thực hiện khi mỗi GV tự giác và đƣợc khuyến khích.
Ngày nay công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho việc tự học, tự bồi dƣỡng. Nguồn tài nguyên trên mạng Internet là vô cùng tận, giúp ngƣời học có thể khai thác sử dụng, chia sẻ thông tin rất nhanh chóng. Có nhiều GV đã tự học theo hình thức: BD từ xa; BD trực tuyến; Học theo tích luỹ tín chỉ rất có hiệu quả trong việc nâng cao chuyên môn cho GV.
Trong các hình thức trên, hình thức tự học, tự bồi dƣỡng đƣợc coi là quan trọng nhất và đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt ở các trƣờng THCS quận Hải An. Vì có thể thực hiện thƣờng xuyên, ít tốn kém về kinh phí. Tuy vậy, việc thực hiện tự học, tự bồi dƣỡng của một số giáo viên các trƣờng THCS quận Hải An còn hình thức hoặc mang tính chất chống đối các nhà quản lý.
Để nắm đƣợc tình hình xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức về công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GD, chúng tôi đã tiến hành khảo sát CBQL và GV của 6/6 trƣờng THCS trong toàn quận. Trong mỗi nội dung, phƣơng pháp, hình thức nêu các mức độ cần thiết, mức độ
phù hợp để xin ý kiến. Kết quả: tổng số phiếu điều tra: 163 phiếu của 6 trƣờng THCS (Đông Hải, Nam Hải, Tràng Cát, Lê Lợi, Đằng Hải, Đằng Lâm). Tất cả các số phiếu điều tra thu đƣợc đều trả lời đầy đủ nội dung ghi trong phiếu, kết quả đƣợc tổng hợp và ghi lại ở bảng 2.9.
Bảng 2.9: Kết quả thăm dò ý kiến của giáo viên các trƣờng THCS về mức độ cần thiết, phù hợp của các nội dung, phƣơng thức bồi dƣỡng
chuyên môn cho GV
Nội dung khảo sát
Mức độ cần thiết (%) Mức độ phù hợp (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Nội dung bồi dƣỡng 93 7 0 90 10 100 0 0 100 0 0 chuyên môn 100 0 0 100 0 0 68,7 29,3 2 60,2 39,8 0 nghệ thông tin,ngoại ngữ 82,7 16,3 1 90,5 5 4,5 Phƣơng thức bồi dƣỡng Bồi dƣỡng tập trung 55,5 44,5 0 30 20 50 Bồi dƣỡng tại chỗ 100 0 0 100 0 0
Bồi dƣỡng theo phƣơng thức tự học (tự bồi dƣỡng)
100 0 0 100 0 0
Kết quả thăm dò cho thấy:
- Có 100% CBQL và GV đƣợc hỏi đều cho rằng các nội dung bồi dƣỡng năng lực chuyên môn và năng lực sƣ phạm cho GV là cần thiết, rất cần thiết,
phù hợp và rất phù hợp. Điều này chứng tỏ đội ngũ CBQL và đội ngũ GV THCS đã xác định rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết của công tác BD năng lực chuyên môn và năng lực sƣ phạm trong giai đoạn hiện nay. Kết quả này cũng cho thấy GV THCS rất quan tâm tới việc BD chuyên môn, có nhu cầu và mong muốn đƣợc tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ và năng lực giảng dạy.
- Tuy vậy, vẫn còn một số GV THCS coi nhẹ việc bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật mới, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, bồi dƣỡng trình độ tin học, ngoại ngữ, bồi dƣỡng
.
- Nhiều GV cho rằng phƣơng thức bồi dƣỡng tập trung là không phù hợp.
2.3.2. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS của Hiệu trưởng
- Ban giám hiệu các trƣờng xây dựng kế hoạch Bồi dƣỡng đội ngũ vào đầu các năm học dựa trên kế hoạch bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng chuyên môn của các đồng chí giáo viên, các tổ chuyên môn. Báo cáo với Phòng GD&ĐT, UBND quận có cơ chế chính sách cho cán bộ, giáo viên đi học, bồi dƣỡng chuyên môn nhƣ hỗ trợ về kinh phí, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên yên tâm học tập.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của quận, đặc biệt là bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, Ban giám hiệu các trƣờng THCS trong quận đã chủ động rà soát đội ngũ giáo viên THCS cũng nhƣ nhu cầu sử dụng lao động trong các trƣờng THCS để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho sát với tình hình thực tế của nhà trƣờng.
-Yêu cầu GV tham gia tích cực các đợt học tập, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ của các các cơ quan cấp trên, chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn có chất lƣợng và hiệu quả.
- Để thấy đƣợc thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV các trƣờng THCS quận Hải An, chúng tôi đã gửi phiếu xin ý kiến GV về
thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn GV của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS trong quận. Các nội dung xin ý kiến chính là việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trƣởng về công tác bồi dƣỡng GV.
Bảng 2.10: Kết quả thăm dò thực trạng thực hiện các chức năng quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên của Hiệu trƣởng
các trƣờng THCS quận Hải An
STT Nội dung Đánh giá (%)
Tốt Khá TB
1 Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch quản lý công tác bồi
dƣỡng chuyên môn giáo viên hàng năm và lâu dài 80 10 10
2
Ngoài kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên, Hiệu trƣởng đã tổ chức bồi dƣỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, các chuyên đề cho giáo viên
60 30 10
3 Hiệu trƣởng tổ chức nhiều hình thức bồi dƣỡng
giáo viên phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng 46,7 30 23,3 4 Sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với tổ chuyên môn
và giáo viên về công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng 63,3 34,7 2 5 Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng
về công tác bồi dƣỡng giáo viên nhà trƣờng 65,3 23,3 11,4
6
Nhà trƣờng đã có những chính sách hỗ trợ, động viên thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng giáo viên
33,3 45,3 21,4
7 Nhà trƣờng đã đầu tƣ về CSVC cho công tác bồi dƣỡng giáo viên
34 31,3 34,7
Tổng số GV đƣợc hỏi ý kiến là 150 giáo viên ở 6 trƣờng THCS của quận.