Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên Trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên trung học cơ sở Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng (Trang 31 - 109)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên Trung học cơ sở

- Vị trí: Giáo dục ngày nay đƣa lên vị trí hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Trong GD, GV giữ vị trí quan trọng nhất. Không có thầy giáo, không có GD. Giáo viên THCS có vị trí đặc biệt, cùng với giáo viên các cấp học đặt nền tảng cho sự phát triển giáo dục.

- Vai trò: Nền giáo dục của quốc gia nào cũng vậy, giáo viên giữ vai trò to lớn trong sự phát triển của giáo dục: “Giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình nhận biết học- dạy và đặc trƣng trong việc định hƣớng lại giáo dục. Ngƣời ta luôn nhận thấy rằng thành công của các cuộc cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào “ ý chí muốn thay đổi” cũng nhƣ chất lƣợng giáo viên.” [21]

Điều 15 - Luật Giáo dục:

“Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gƣơng tốt cho ngƣời học. Nhà nƣớc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”.

Riêng đối với giáo viên THCS có vai trò quyết định đến chất lƣợng dạy và học, thực hiện phổ cập giáo dục THCS. Tất cả mọi hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm... của họ đều ảnh huởng đến sự phát triển nhân cách học sinh.

Giáo viên THCS là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong trƣờng THCS; đƣợc đào tạo theo trình độ chuẩn qui định; có đủ các tiêu chuẩn:

a) Phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt;

c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch bản thân rõ ràng.

Ngoài những tiêu chuẩn trên, nhà giáo phải đạt đƣợc những tiêu chuẩn ngƣời cán bộ trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc đã đƣợc nêu trong Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ƣơng khoá VII, đó là:

- Có tinh thần yêu nƣớc sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ luật. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, đƣợc nhân dân tín nhiệm.

- Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc; có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao.

Tiêu chuẩn cán bộ trong thời kỳ đổi mới đất nƣớc đều coi trọng cả đức và tài, các tiêu chuẩn có quan hệ mật thiết với nhau, vừa là điều kiện cần vừa là điều kiện đủ của một ngƣời cán bộ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nƣớc trong thời kỳ mới.

GV có những quyền đƣợc qui định trong Luật Giáo dục và đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo các chế độ, chính sách, đƣợc pháp luật bảo vệ.

Đội ngũ GV là lực lƣợng nòng cốt đƣa mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục.

1.3.3. Nhiệm vụ của người giáo viên THCS

Trong Điều lệ trƣờng trung học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Điều 31 đã qui định nhiệm vụ của giáo viên THCS nhƣ sau:

a) Dạy học và giáo dục theo chƣơng trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trƣờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;

b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phƣơng;

c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;

d) Thực hiện Điều lệ nhà trƣờng; thực hiện quyết định của Hiệu trƣởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trƣởng và các cấp quản lý giáo dục;

đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gƣơng mẫu trƣớc HS, thƣơng yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh.

g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

1.4. Định hướng mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo ở bậc giáo dục phổ thông

- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế" và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam". Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hƣớng: "Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao là một đột phá chiến lƣợc".

- Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ) đã nêu:

+ Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thể hoá các chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nƣớc.

+ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngƣời học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tƣợng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp.

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ:

+ Mục tiêu tổng quát của đổi mới GD&ĐT:Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quố ; sống tốt và làm việc hiệu quả.

Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hoá, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dụ ; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.

+ Mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông: Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chấ

dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lƣợ ổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.

Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tƣơng đƣơng.

* Một số vấn đề cấp thiết trong bồi dƣỡng giáo viên THCS.

- Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT(Ban hành kèm theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) gồm 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí:

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

1. Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị 2. Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh 4. Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp 5. Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

1. Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tƣợng giáo dục 2. Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi trƣờng giáo dục

Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học

1. Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học 2. Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học 3. Tiêu chí 10. Đảm bảo chƣơng trình môn học 4. Tiêu chí 11. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học 5. Tiêu chí 12. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học 6. Tiêu chí 13. Xây dựng môi trƣờng học tập 7. Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học

, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

1. Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục 2. Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học

3. Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục

4. Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

5. Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục

6. Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

1. Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng 2. Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội

Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp

1. Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện

2. Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

- Thông tƣ 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THCS nêu rõ nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng:

++) Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học cơ sở áp dụng trong cả nƣớc (gọi là nội dung bồi dƣỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dƣỡng về đƣờng lối, chính sách phát triển giáo dục trung học cơ sở, chƣơng trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chƣơng trình giáo dục trung học cơ sở.

++) Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học cơ sở theo từng thời kỳ của mỗi địa phƣơng (gọi là nội dung bồi dƣỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dƣỡng về phát triển giáo dục trung học cơ sở của địa phƣơng, thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phƣơng; phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dƣỡng theo kế hoạch của các dự án.

+ Khối kiến thức tự chọn

Khối kiến thức tự chọn (gọi là nội dung bồi dƣỡng 3): bao gồm các mô đun bồi dƣỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở nhƣ sau:

++) Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tƣợng giáo dục

++) Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trƣờng giáo dục và xây dựng môi trƣờng học tập

++) Nâng cao năng lực hƣớng dẫn, tƣ vấn của giáo viên

++) Nâng cao năng lực chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong quá trình giáo dục

++) Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học ++) Tăng cƣờng năng lực dạy học

++) Tăng cƣờng năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

++) Tăng cƣờng năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ++) Tăng cƣờng năng lực nghiên cứu khoa học

++) Tăng cƣờng năng lực giáo dục

++) Tăng cƣờng năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ++) Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục

++) Phát triển năng lực hoạt động chính trị - xã hội

1.5. Yêu cầu đối với bồi dưỡng chuyên môn GV THCS trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ:"Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụ ạo. Xây dự , kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡ

ắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp họ . Tiến tới tất cả các giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dụ ải có trình độ từ đại học ạm. Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên và phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý.

Phát triể ờng sƣ phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; ƣu tiên đầu tƣ xây dựng một số trƣờng sƣ phạ ạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán trong hệ thống các cơ sở đào tạ . Có cơ chế tuyển sinh và cử tuyển riêng để tuyển chọn đƣợc những ngƣờ , năng lực

phù hợ .

ạnh mẽ mụ , phƣơng pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyệ o theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp.

Có chế độ ộ quản lý giáo dục. Việc tuyển

dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải trên cơ sở đánh giá năng lực, đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả công tác. Có chế độ

chế miễn nhiệm, bố trí công việc khác hoặ ỏi ngành đối

với những ngƣờ , không đáp ứng yêu cầu, nhiệm

vụ ếp cao nhất trong hệ thống thang bậc

lƣơng hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên trung học cơ sở Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng (Trang 31 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)