Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên trung học cơ sở Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng (Trang 76 - 77)

8. Cấu trúc của luận văn

3.1.4.Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

Các biện pháp đƣợc đề xuất phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quận Hải An, thành phố Hải Phòng, phù hợp với nề nếp văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của địa phƣơng, tính đặc thù của cộng đồng dân cƣ và nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo nói chung và cho phát triển đội ngũ giáo viên trung học THCS nói riêng. Nguyên tắc đƣợc đề xuất mang tính thực tiển sẽ giữ một vị trí quan trọng trong việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS. Để thực hiện tốt các biện pháp đã đề xuất đòi hỏi ngƣời quản lý khi tiến hành triển khai phải nhanh nhạy, dự đoán đƣợc các tình huống và xử lý tốt các tình huống có thể ảnh hƣởng đến tiến độ của việc thực hiện biện pháp để đảm bảo cho các biện pháp đƣợc thực hiện có hiệu quả.

Việc đề xuất các biện pháp trên cơ sở đã tiến hành thăm dò ý kiến của chuyên môn Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về các nội dung bồi dƣỡng chuyên môn GV; thăm dò ý kiến CBQL và GV THCS về nguyện vọng đối với các nội dung cần bồi dƣỡng và đều nhận đƣợc ý kiến nhất trí cao.

Trên thực tế mỗi trƣờng THCS trong quận lại có đặc điểm khác nhau về cơ cấu, trình độ năng lực của giáo viên, điều kiện CSVC kỹ thuật. Vì vậy, các biện pháp đề xuất trong Luận văn phải đảm bảo tính thực tiễn, linh hoạt :

- Đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn: Nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và yêu cầu hội nhập.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên trung học cơ sở Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng (Trang 76 - 77)