Diễn đạt và mã hóa thang đo:

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên làm việc tại bệnh viện đa khoa đồng nai (Trang 59 - 101)

6. Kết cấu của đề tài

2.4.2.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo:

Trong cuộc nghiên cứu này, tác giả khảo sát sự hài lòng của nhân viên trong công việc ở Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai gồm 6 nhân tố ảnh hƣởng với 23 biến quan sát độc lập và 3 biến phụ thuộc.

STT CÁC THANG ĐO HÓA I Điều kiện làm việc

1 Anh (chị) làm việc trong môi trƣờng thoải mái, sạch sẽ ĐK1

2 Anh (chị) đƣợc cung cấp đầy đủ dụng cụ làm việc và các tài

nguyên khác để hoàn thành công việc một cách hiệu quả ĐK2 3 Anh (chị) không bị áp lực trong công việc mình làm ĐK3

4 Bệnh viện đảm bảo tốt các điều kiện an toàn lao động ĐK4 II Đặc điểm công việc

5 Công việc của Anh (chị) đƣợc phân bổ hợp lí, đúng chuyên môn

CV5

6 Anh (chị) cảm thấy công việc phù hợp với năng lực của mình CV6

7 Thƣờng xuyên nhận đƣợc ý kiến và nhận xét về hiệu quả công việc từ cấp trên

CV7

8 Công việc thú vị, Anh (chi) yêu thích và hiểu rõ công việc đang làm

CV8 III Thu nhập và phúc lợi

9 Anh (chị) hài lòng về mức lƣơng hiện tại của mình, tiền lƣơng tƣơng xứng với kết quả làm việc

TN9

10 Anh (chị) rất hài lòng về sự công bằng, thỏa đáng trong chính sách tăng lƣơng, thƣởng, phúc lợi và các phụ cấp khác tại Bệnh viện

TN10

11 Tiền lƣơng đƣợc trả đúng hạn và đầy đủ TN11

12 Phúc lợi từ Bệnh viện hấp dẫn hơn những bệnh viện khác TN12 IV Đào tạo và thăng tiến

13 Anh (chị) đƣợc giới thiệu và định hƣớng công việc chuyên môn

rõ ràng trong ngày đầu tiên làm việc ĐT13

14 Có nhiều cơ hội thăng tiến trong khi làm việc ĐT14

15 Sự thăng tiến và chuyển đổi công việc ở Bệnh viện đƣợc thực hiện công bằng, hợp lí

ĐT15

16 Anh (chị) đƣợc Bệnh viện tạo điều kiện để học tập và phát triển bản thân

ĐT16 V Lãnh đạo

17 Cấp trên không phân biệt và luôn đối xử công bằng với cấp

dƣới LĐ17

18 Lãnh đạo là ngƣời có năng lực, tầm nhìn, lãnh đạo tốt LĐ18

19 Ngƣời quản lý trực luôn lắng nghe ý kiến, quan tâm và hỗ trợ nhân viên

LĐ19

20 Khi giao việc, ngƣời quàn lí trực tiếp luôn cung cấp đầy đủ thông tin về công việc cho Anh (chị). Thông tin bao gồm: mục đích, mục tiêu của công việc, yêu cầu của công việc, thời gian hoàn thành vv...

VI Đồng nghiệp

21 Đồng nghiệp của Anh (chị) luôn hòa đồng , thân thiện với nhau ĐN21

22 Luôn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp tốt trong công việc ĐN22

23 Anh (chị) học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp của mình

ĐN23 VII Mức độ hài lòng chung của ngƣời lao động đối với Bệnh

viện

24 Anh (chị) hài lòng khi làm việc ở Bệnh Viện HL1

25 Anh (chị) cảm thấy tƣ hào khi đƣợc làm việc tại Bệnh Viện HL2

26 Giới thiệu cho mọi ngƣời đây là nơi làm việc tốt nhất HL3 2.4.2.3 Mô tả dữ liệu thu thập đƣợc

Sau khi phát phiếu khảo sát cho ngƣời lao động làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai với tổng số phiếu là 220 phiếu, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Tổng số lƣợng phiếu phát ra: 220 phiếu Tổng số lƣợng phiếu thu về : 202 phiếu Số phiếu hợp lệ: 185 phiếu

Số phiếu không hợp lệ: 17 phiếu

Làm sạch dữ liệu: Về phần câu hỏi đặc điểm cá nhân, khi hỏi về độ tuổi có các câu trả lời bằng năm sinh nên tác giả đã lấy năm hiện tại trừ năm sinh để ra số tuổi hiện tại của ngƣời lao động. Và để thuận tiện cho việc phân tích số liệu về sau thì câu trả lời của ngƣời lao động về độ tuổi sẽ đƣợc qui thanh 4 nhóm: nhóm 1 dƣới 30 tuổi, nhóm 2 từ 30 đến 40 tuổi, nhóm 3 từ 40 đến 50 tuổi, nhóm 4 trên 50 tuổi.

2.4.3: Mô tả mẫu

Cơ cấu lao động theo giới tính

[Nguồn: Thống kê từ phần mềm SPSS của tác giả]

Nhận xét: Trong tổng số 185 đối tƣợng tham gia khảo sát có 124 lao động nữ

chiếm 70%, 61 lao động nam chiếm 43%. Theo cơ cấu lao động trong thực tế, Bệnh viện hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đòi hỏi nhân viên phải ân cần, chu đáo và khéo léo trong việc chăm sóc bệnh nhân nên lực lƣợng lao động nữ vẫn chiếm đa số, do đó số lƣợng mẫu theo giới tính khá tƣơng đồng với thực tế.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2.7 - b: Thống kê mẫu theo độ tuổi

Tần số Tần suất Giá trị phần trăm Tuần suất tích lũy Số quan sát hợp lệ Dƣới 30 tuổi 62 33.5 33.5 33.5 Từ 30 đến 40 tuổi 65 34.9 34.9 68.4 Từ 40 đến 50 tuổi 58 31.6 31.6 100.0 Trên 50 tuổi 0 0 0 100.0 Tổng 185 100.0 100.0

[Nguồn: Thống kê từ phần mềm SPSS của tác giả]

Nhận xét: Kết quả cuộc khảo sát về độ tuổi lao động tại Bệnh viện tƣơng đối

trẻ và phân bổ tƣơng đối đồng đều trong khoảng từ dƣới 30 tuổi đến 50 tuổi. Độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ 0%. Trong 185 nhân viên đƣợc khảo sát có 62 ngƣời dƣới 30 tuổi (chiếm tỷ lệ là 33.5%), độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi có 65 ngƣời (chiếm 34.9%), độ tuổi từ 40 tuổi đến 50 tuổi có 58 ngƣời (chiếm 31.6%). Điều này phù hợp với thực trạng của Bệnh viện tính tới thời điểm tháng 8/2013.

Cơ cấu theo thời gian làm việc tại công ty

Tần số Tần suất Giá trị phần trăm Tần suất tích lũy Số quan sát hợp lệ Nam 61 30 30 30 Nữ 124 70 70 100.0 Tổng 185 100.0 100.0

Bảng 2.7 - c: Thống kê mẫu theo thời gian làm việc tại Bệnh viện Tần số Tuần suất Giá trị phần

trăm Tần suất tích lũy Số quan sát hợp lệ Dƣới 1 năm 3 1.6 1.6 1.6 Từ 1 đến 5 năm 77 41.6 41.6 43.2 Từ 5 đến 10 năm 56 30.3 30.3 73.5 Trên 10 năm 49 26.5 26.5 100.0 Tổng 185 100.0 100.0

[Nguồn: Thống kê từ phần mềm SPSS của tác giả]

Nhận xét: Trong 185 đối tƣợng khảo sát ta thấy, số ngƣời làm việc dƣới 1 năm có 3 ngƣời chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1.6%, trong khi nhóm ngƣời làm việc từ 1 năm đến 3 năm có 77 ngƣời chiếm tỷ lệ 41.6%, nhóm ngƣời làm việc từ 5 năm đến 10 năm có 56 ngƣời chiếm tỷ lệ 30.3%, còn trên 10 năm chiếm 26.5%.

Cơ cấu lao động theo vị trí làm việc

Bảng 2.7 - d: Thống kê mẫu theo vị trí làm việc Tần số Tần suất Giá trị phần trăm Tần suất tích lũy Số quan sát hợp lệ Bác sĩ 40 21.6 21.6 21.6 Điều dƣỡng 77 41.6 41.6 63.2

Nhân viên văn phòng 17 9.2 9.2 72.4

Kỹ thuật viên 14 7.6 7.6 80

Hộ lí 28 15.1 15.1 95.1

Khác 9 4.9 4.9 100.0

Tổng 185 100.0 100.0

[Nguồn: Thống kê từ phần mềm SPSS của tác giả]

Nhận xét: Theo nguồn thu thập số liệu của tác giả về vị trí làm việc, số nhân

viên y tế làm việc ở vị trí điều dƣỡng, bác sĩ và hộ lí là nhiều nhất chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 41.6%, 21.6% và 15.1%. Tỷ lệ bác sĩ/ điều dƣỡng viên tƣơng đồng so với thực tế tại Bệnh viện. Vị trí nhân viên văn phòng thấp hơn với 9.2%, các kỹ thuật viên và các vị trí khác chỉ có 7.6% và 4.9% trên tổng số ngƣời đƣợc khảo sát.

41 78 21 8 28 9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Bác sĩ Điều dưỡng VP Kỹ thuật viên Hộ lí Khác Người

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thống kê mẫu theo vị trí làm việc

[Nguồn: Thống kê từ phần mềm SPSS của tác giả]

Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Bảng 2.7 - e: Thống kê mẫu theo trình độ học vấn Tần số Tuần suất Giá trị

phần trăm Tuần suất tích lũy Số quan sát hợp lệ Lao động phổ thông 33 14.6 14.6 14.6 Trung cấp, cao đẳng 88 43.8 43.8 58.4 Đại học trở lên 65 41.6 41.6 100.0 Tổng 185 100.0 100.0

[Nguồn: Điều tra của tác giả, tháng 9/2013]

Nhận xét: Số nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất là ở trình độ trung cấp và cao

đẳng với 43.8%, nhân viên là lao động phổ thông có 2 ngƣời chiếm tỷ lệ 14.6% và nhân viên có trình độ đại học là 77 ngƣời chiếm tỷ lệ 41.6%.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thống kê theo trình độ học vấn

[Nguồn: Thống kê từ phần mềm SPSS của tác giả]

Cơ cấu lao động theo thu nhập

Bảng 2.7 - f: Thống kê mẫu theo mức thu nhập Tần số Tần suất Giá trị phần trăm Tần suất tích lũy Số quan sát hợp lệ Dƣới 3 triệu / tháng 6 3.2 3.2 3.2 3 đến 5 triệu / tháng 72 40 40 43.2 5 đến 9 triệu / tháng 69 37.3 37.3 80.5 Trên 9 triệu / tháng 38 20.5 20.5 100.0 Tổng 185 100.0 100.0

[Nguồn: Điều tra của tác giả, tháng 9/2013]

Nhận xét: Trong 185 đối tƣợng tác giả khảo sát ngƣời lao động có mức thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng có 72 ngƣời chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, kế đến là ngƣời lao động có thu nhập từ 5 triệu đến 9 triệu đồng có 69 ngƣời chiếm tỷ lệ 37.3%, trên 9 triệu đồng có 38 ngƣời chiếm tỷ lệ 20.5%, còn mức thu nhập dƣới 3 triệu đồng có 6 ngƣời chiếm tỷ lệ thấp 3.2%.

2.4.4 Đánh giá thang đo và phân tích nhân tố 2.4.4.1 Đánh giá thang đo 2.4.4.1 Đánh giá thang đo

Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu, ta sẽ đánh giá độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha & phân tích nhân tố EFA. Theo đề tài nghiên cứu này, các thang đo đƣợc chọn khi chúng có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. [9 – 33]

Hệ số tƣơng quan biến tổng (Item – Total Correclation): Là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi thang đo. Vì vậy trong đánh giá độ tin cậy các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại [9 – 33].

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định Cronbach’ Alpha cho các thag đo sự hài lòng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach’ Alpha nếu loại biến Môi trƣờng làm việc ĐK1 10.39 4.554 0.437 0.792 ĐK2 10.11 4.869 0.499 0.752 ĐK3 10.44 4.063 0.694 0.650 ĐK4 10.46 3.989 0.686 0.653

Cronbach’ Alpha: 0.771 N of Items 4

Đặc điểm công việc (1)

CV5 10.95 3.470 0.503 0.504

CV6 10.72 3.190 0.469 0.519

CV7 10.72 3.179 0.514 0.484

CV8 10.69 4.119 0.195 0.708

Cronbach’ Alpha: 0.632 N of Items 4

Đặc điểm công việc (2)

CV5 7.28 2.266 0.535 0.611

CV6 7.05 2.036 0.489 0.668

CV7 7.05 1.992 0.560 0.573

Cronbach’ Alpha: 0.708 N of Items 3

TN9 9.89 2.380 0.555 0.259

TN10 10.03 2.553 0.503 0.317

TN11 10.37 3.125 0.012 0.760

TN12 9.96 2.596 0.369 0.412

Cronbach’ Alpha: 0.529 N of Items 4

Thu nhập và phúc lợi (2)

TN9 6.84 1.589 0.580 0.689

TN10 6.98 1.592 0.633 0.634

TN12 6.91 1.486 0.563 0.713

Cronbach’ Alpha: 0.760 N of Items 3

Đào tạo và thăng tiến (1)

ĐT13 10.61 3.284 0.649 0.706

ĐT14 10.54 3.119 0.653 0.702

ĐT15 10.48 3.121 0.677 0.690

ĐT16 10.54 3.804 0.410 0.820

Cronbach’ Alpha: 0.786 N of Items 4

Lãnh đạo

LĐ17 11.15 4.303 0.672 0.810

LĐ18 10.89 3.869 0.768 0.767

LĐ19 11.12 4.258 0.645 0.821

LĐ20 10.83 4.195 0.652 0.819

Cronbach’ Alpha: 0.846 N of Items 4

Đồng nghiệp

ĐN21 7.27 2.090 0.600 0.670

ĐN22 7.17 2.021 0.587 0.686

ĐN23 7.14 2.078 0.588 0.683

Cronbach’ Alpha: 0.761 N of Items 3

Mức độ hài lòng chung của nhân viên

HL1 6.94 1.789 0.640 0.630

HL2 7.21 1.852 0.593 0.685

HL3 6.99 1.978 0.553 0.728

Cronbach’ Alpha: 0.763 N of Items 3

[Nguồn : Điều tra của tác giả, tháng 09/2013]

Nhận xét:

- Hệ số Cronbach’ Alpha của nhân tố “Đặc điểm công việc” là 0.632 < 0.6 nhƣng hệ số tƣơng quan biến tổng của biến CV8 (Công việc thú vị, anh (chị) yêu thích và hiểu rõ công việc đang làm) = 0.195 < 0.3 nên ta loại. Sau khi loại biến, hệ số Cronbach’ Alpha tăng lên 0.708 nên tác giả quyết định giữ lại thang đo này.

- Hệ số Cronbach’ Alpha của nhân tố “Thu nhập và phúc lợi” là 0.529 < 0.6 và trong thang đo này có biến TN11 (Tiền lƣơng đƣợc trả đúng hạn và đầy đủ) có hệ số tƣơng quan biến tổng = 0.012 < 0.3 nên ta phải loại ra khỏi thang đo. Hệ số Cronbach’ Alpha sau khi loại biến tăng lên là 0.760

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’ Alpha cho thấy, tất cả 6 nhóm nhân tố đều lớn trên 0.6 nên ta nhận. Trong đó có 2 biến kể trên tác giả sẽ loại khỏi mô hình nghiên cứu tiếp theo.

2.4.4.2 Phân tích nhân tố

Phƣơng pháp trích “Principal Components” với phép xoay “Varimax” đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố. Sau khi các biến quan sát của nhân tố đã bị loại khỏi thang đo qua đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố đƣợc tiến hành. Nhƣ vậy, từ số biến quan sát ban đầu là 23 biến quan sát chỉ còn lại 21 biến. Kết quả mong đợi nhất là khi tiến hành phân tích 21 biến quan sát này sẽ đƣợc rút gọn thành 6 nhân tố bao gồm: Môi trƣờng làm việc; điều kiện công việc; thu nhập và phúc lợi; lãnh đạo; đồng nghiệp; đào tạo và thăng tiến.

Trƣớc khi tiến hành phân tích nhân tố, ta cần kiểm tra mức độ phù hợp của phƣơng pháp này qua việc tính hệ số KMO and Bartlett’s Test. Trị số KMO trong trƣờng hợp này khá lớn, đạt 0.777 và Sig.= 0.000 < 0.001 cho thấy 21 biến này có tƣơng quan với nhau và hoàn toàn phù hợp để phân tích nhân tố. [Phụ lục B]

- Kết quả phân tích EFA lần 1 : Với 21 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA theo tiêu chuẩn Eigevalue > 1, kết quả có 6 nhân tố đƣợc rút trích. Tổng phƣơng sai trích bằng 66.353% , điều này cho thấy 6 nhân tố giải thích đƣợc 66.353% biến thiên của dữ liệu. Trong phép xoay Varimax, ta sẽ loại những biến nào có hệ số truyền tải nhỏ hơn 0.5. Nhƣ vậy, kết quả có 1 biến không đạt yêu cầu là “Anh (chị) làm việc trong môi trƣờng sạch sẽ thoải mái” . [Phụ lục B1]

- Kết quả phân tích EFA lần 2 : Sau khi loại biến “Anh (chị) làm việc trong môi trƣờng sạch sẽ thoải mái” thì có 20 biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố

EFA theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1 thì kết quả có 6 nhân tố đƣợc rút trích. Tổng phƣơng sai trích là 68.379% biến thiên của dữ liệu và trong phép xoay Varimax ta thây tất cả các biến quan sát có hê số truyền tải đều lớn hơn 0.5 nên đạt yêu cầu. [Phục lục B2]

 Đặt tên và giải thích nhân tố

+ Nhân tố thứ nhất gồm: Anh (chị) đƣợc cung cấp đầy đủ dụng cụ làm việc và các tài nguyên khác để hoàn thành công việc hiệu quả; Anh (chị) không bị áp lực trong công việc mình làm; Bệnh viện đảm bảo các tốt điều kiện an toàn lao động. Đặt tên nhóm nhân tố này là Môi trường làm

việc.

+ Nhân tố thứ hai gồm: Công việc đƣợc phân bổ hợp lý, đúng chuyên môn; Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn; Thƣờng xuyên nhận đƣợc ý kiến nhân xét về hiệu quả công việc của cấp trên. Đặt tên nhóm nhân tố này là Đặc điểm công việc.

+ Nhân tố thứ ba gồm: Anh (chị) hài lòng về mức lƣơng hiện tại, tiền lƣơng tƣơng xứng với kết quả làm việc; Anh (chị) hài lòng về sự công bằng thỏa đáng trong chính sách lƣơng thƣởng và phụ cấp tại Bệnh viện; Phúc lợi từ Bệnh viện hấp dẫn hơn những Bệnh viên khác. Đặt tên nhóm nhân tố này là Điều kiện và phúc lợi

+ Nhân tố thứ tƣ gồm: Anh (chị) đƣợc giới thiệu và định hƣớng công việc chuyên môn rõ ràng trong ngày đầu tiên làm việc; Có nhiều cơ hội thăng tiến; Sự thăng tiến và chuyển đổi công việc đƣợc thực hiện công bằng và hợp lý; Tôi đƣợc Bệnh viện tạo điều kiện để học tập và phát triển bản thân. Đặt tên nhóm nhân tố này là Đào tạo và thăng tiến

+ Nhân tố thứ năm gồm: Cấp trên không phân biệt và luôn đối xử công bằng với cấp dƣới; Lãnh đạo là ngƣời có năng lực, tầm nhìn, lãnh đạo tốt;

Ngƣời quản lý trực tiếp luôn lắng nghe ý kiến, quan tâm và hỗ trợ nhân

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên làm việc tại bệnh viện đa khoa đồng nai (Trang 59 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)