H (Mẫn cảm cao) I (Mẫn cảm TB) TT Tên thuốc
4.4.2. Tổn thương bệnh lý vi thể ựường ruột ở lợn bị tiêu chảy do E.coli gây ra tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
Trong hệ thống tiêu hóa của gia súc nói chung của lợn nói riêng ruột non có vai trò hết sức quan trọng trong vai trò tiêu hoá và hấp thu. Mức ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 hấp thu và tiêu hóa phụ thuộc vào sự biến ựổi cấu trúc của niêm mạc ruột non và sự biến ựổi này tùy thuộc vào mức ựộ bệnh ở ựường ruột ựể ựánh giá sự tổn thương bệnh lý vi thể của ruột non ở lợn bị tiêu chảy do E.coli chúng tôi tiến hành nghiên cứu bằng phương pháp mô học thông thường.
Bệnh phẩm là những ựoạn ruột ựược lấy từ lợn bị tiêu chảy do E.coli ựể làm tiêu bản mô học, nhuộm tiêu bản bằng Hematoxylin Ờ Eosin và quan sát bằng kắnh hiển vi quang học với ựộ phóng ựại 15 x 40.
Khi quan sát các ựoạn ruột của 5 lợn bệnh ựược mổ khám, chúng tôi nhận thấy số lợn bệnh có tổn thương ở tá tràng là 3 con, chiếm tỷ lệ 60%; số lợn bệnh có tổn thương ở không tràng là cả 5 con, chiếm tỷ lệ 100%; số lợn bệnh có tổn thương ở hồi tràng là 3 con chiếm tỷ lệ 60% và số lợn bệnh có tổn thương ở kết tràng là 2 con, chiếm tỷ lệ 40%.
Như vậy, qua bệnh tắch mổ khám chúng tôi có nhận xét: ở lợn bị tiêu chảy do E.coli, tổn thương chủ yếu tập trung ở ruột non, ựặc biệt là không tràng; ở ruột già thường chỉ phát hiện thấy tổn thương ở kết tràng, kết quả ựược thể hiện ở bảng (4.17; 4.18).
Qua nhận ựịnh trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các biến ựổi vi thể ựường ruột trên 5 tiêu bản của mỗi loại (bảng 4.17).
Bảng 4.17. Các vị trắ tổn thương trên ựường ruột lợn bị tiêu chảy do E.coli.
Vị trắ tổn thương Tá tràng Tỷ lệ (%) Không tràng Tỷ lệ (%) Hồi tràng Tỷ lệ (%) Kết tràng Tỷ lệ (%) Lợn bệnh (n=5) 3 60 5 100 3 60 2 40
Kết quả bảng 4.18 cho thấy:
* Hiện tượng xung huyết ruột: Hiện tượng sung huyết ựược thể hiện ở
các mạch quản giãn rộng, chứa ựầy hồng cầu. Hiện tượng này xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỷ lệ 60%; 5 mẫu không tràng, chiếm tỷ lệ 100%; 3 mẫu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 hồi tràng, chiếm tỷ lệ 60% và 2 mẫu kết tràng, chiếm tỷ lệ 40%.
* Hiện tượng xuất huyết ruột: đây là hiện tượng hồng cầu thoát ra khỏi lòng mạch và nằm lẫn trong các chất chứa của ruột. Hiện tượng này xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỷ lệ 60%; 4 mẫu không tràng, chiếm tỷ lệ 80%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỷ lệ 60% và 2 mẫu kết tràng, chiếm tỷ lệ 40%.
Hình 4.3. hiện tượng xuất huyết và sung huyết ruột ( x 600) Bảng 4.18. Tổn thương bệnh lý vi thể ựường ruột trong bệnh viêm ruột tiêu chảy do E.coli gây ra trên ựàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số
trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
Tá tràng (n=5) Không tràng (n=5) Hồi tràng (n=5) Kết tràng (n=5) Dạng biến ựổi Số lợn có tổn thương Tỷ lệ (%) Số lợn có tổn thương Tỷ lệ (%) Số lợn có tổn thương Tỷ lệ (%) Số lợn có tổn thương Tỷ lệ (%) Lông nhung biến dạng 3 60 5 100 3 60 2 40 Xung huyết ruột 3 60 5 100 3 60 2 40 Xuất huyết ruột 3 60 4 80 3 60 2 40 Tuyến ruột tăng tiết 4 80 3 60 3 60 2 40 Tuyến ruột thoái hóa 4 80 4 80 3 60 2 40
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92
* Hiện tượng lông nhung biến dạng
Hiện tượng ựược thể hiện qua hình ảnh các lông nhung dắnh lại với nhau thành khối, bị teo ngắn ựi, tù ựầu hoặc mất chóp,Ầhiện tượng này xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỷ lệ 60%; 5 mẫu không tràng, chiếm tỷ lệ 100%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỷ lệ 60% và 2 mẫu kết tràng, chiếm tỷ lệ 40%.
Hình 4.4. Lông nhung biến dạng ( x 600)
Hình 4.5. Lông nhung bình thường ( x 600)
* Tuyến ruột tăng tiết.
được thể hiện là các tế bào tuyến trương to, chứa ựầy chất nhày, nhân bị ựẩy ép sát xuống cực ựáy của tế bào, thấy ở 4 mẫu tá tràng, chiếm tỷ lệ 80%; 3 mẫu không tràng, chiếm tỷ lệ 60%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỷ lệ 60% và 2 mẫu kết tràng, chiếm tỷ lệ 40%.
* Tuyến ruột thoái hóa.
Thể hiện các tế bào tuyến ruột bị thoái hóa, hoại tử không còn rõ nét và sắp xếp chặt chẽ như ở các tế bào bình thường, thấy ở 4 mẫu tá tràng, chiếm tỷ lệ 80%; 4 mẫu không tràng, chiếm tỷ lệ 80%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỷ lệ 60% và 2 mẫu kết tràng, chiếm tỷ lệ 40%.
Qua nghiên cứu các tiêu bản vi thể, chúng tôi thấy rõ tình trạng tổn thương ựường tiêu hóa của lợn bệnh. Do vậy, theo chúng tôi khi lợn bị tiêu chảy do E.coli, không nên cho ăn nhiều và chỉ cho ăn thức ăn dễ tiêu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 hóa nhằm phục hồi ựường tiêu hóa ựang bị tổn thương nhanh chóng trở lại bình thường.
Hình 4.6. Tuyến ruột tăng tiết (x 600)
Hình 4.7. Tuyến ruột thoái hóa ( x 600)
4.5. Xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm.
Từ những kết quả nghiên cứu thu ựược ở trên về các ựặc ựiểm bệnh lý, tình trạng mất nước và chất ựiện giải, sự biến ựổi trong các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của máu cũng như sự tổn thương bệnh lý ở ựường tiêu hóa khi lợn bị tiêu chảy do E.coli. Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành phân lập vi khuẩn và tiến hành thử ựộ mẫn cảm của vi khuẩn phân lập ựược từ phân lợn bị tiêu chảy do E.coli với một số kháng sinh (như ựã nêu ở trên). Từ ựó chúng tôi xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm cho lợn bị tiêu chảy do E.coli.
Tiến hành ựiều trị thử nghiệm trên 51 lợn bệnh chia thành hai nhóm ựể thử nghiệm ựiều trị bằng hai phác ựồ khác nhau:
Nhóm 1 (26 lợn): ựiều trị bằng phác ựồ 1. Nhóm 2 (25 lợn): ựiều trị bằng phác ựồ 2.
Khi phân lập vi khuẩn trong phân lợn bị tiêu chảy do E.coli gây ra trên ựàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, chúng tôi thấy những vi khuẩn thường xuyên có mặt ở ựường tiêu hóa ở lợn là: E.coli, Salmonella, Staplylococcus, Streptococcus và khi lợn bị tiêu chảy thì hai vi khuẩn E.coli và Salmonella tăng caoựặc biệt là vi khuẩn E.coli
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 (kết quả như ựã nêu ở trên).
Qua kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn ựã phân lập ựược ở lợn bị tiêu chảy do E.coli cho thấy: khi lợn bị tiêu chảy do
E.coli nên sử dụng một số thuốc kháng sinh: Amoxycillin và Colistin sulphate
ựể ựiều trị sẽ ựạt ựược hiệu quả cao nhất.
Theo Phạm Ngọc Thạch, (1999), khi ựiều trị viêm ruột tiêu chảy ngoài việc dùng kháng sinh sớm từ ựầu nên dùng kết hợp một số thuốc hay hoá dược có tác dụng ức chế sự sinh sản và ảnh hưởng của ựộc tố ựường ruột do vi khuẩn sinh ra, kết hợp sử dụng dung dịch các chất ựiện giải (các dung dịch này có vai trò quan trọng trong việc cung cấp bổ sung lượng nước và chất ựiện giải bị mất trong khi tiêu chảy) và thuốc làm se niêm mạc ruột.
Từ những căn cứ trên chúng tôi xây dựng 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm ựối với lợn bị tiêu chảy do E.coli.
Phác ựồ I:
Chúng tôi dùng kháng sinh Amoxycillin với liều 1ml/10kg TT/ngày. Tiêm bắp ngày 2 lần.
Thuốc trợ sức, trợ lực:
- Vitamin C 5% với liều 5ml/con/ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần. - Bcomplex 3ml/con/ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần.
- Cafeinnatribenzoat 20% 3ml/con/ngày. Tiêm bắp ngày 1 lần. - Dung dịch ựiện giải, cho uống với liều lượng 60ml/kgTT.
Phác ựồ II:
Chúng tôi dùng kháng sinh Colistin Sulphate, kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực và dung dịch chất ựiện giải với liều lương như phác ựồ 1. Kết quả ựiều trị thử nghiệm chúng tôi trình bày ở bảng 4.19
Kết quả bảng 4.19 cho thấy: với 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm ựối với lợn rừng bị tiêu chảy do E.coli, tỷ lệ khỏi bệnh và thời gian ựiều trị trung bình giữa 2 phác ựồ có sự chênh lệch nhau khá lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95
Phác ựồ I: thời gian ựiều trị trung bình là 4,25 ngày và kết quả ựiều trị
chỉ ựạt 70%
Phác ựồ II: thời gian ựiều trị trung bình là 3,5 ngày và kết quả ựiều trị
chỉ ựạt 92%.
Bảng 4.19. Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra trên ựàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc
Ninh và Bắc Giang
Kết quả ựiều trị Phác ựồ
ựiêu trị Loại thuốc Liều lượng và cách dùng
Thời gian ựiều trị trung bình (ngày) Số con khỏi bệnh (n) Tỷ lệ khỏi % Phác ựồ I n = 26 Amoxycillin Vitamin C 5% Bcomplex Cafeinnatribenzoat 20%
Dung dịch ựiện giải
1ml/10kg P tiêm bắp 5ml/con/ngày tiêm bắp 3ml/con/ngày tiêm bắp 3ml/con/ngày tiêm bắp 60ml/kgTT/ngày,cho uống 4,25 18 70% Phác ựồ II n = 25 Colistin Sulphate Vitamin C 5% Bcomplex Cafeinnatribenzoat 20% Dung dịch chất ựiện giải. Atropinsunfat 10/00 1ml/10kg P tiêm bắp 5ml/con/ngày tiêm bắp 3ml/con/ngày tiêm bắp 3ml/con/ngày tiêm bắp 60ml/kgTT/ngày cho uống 3ml/con/ngày tiêm bắp
3,5 23 92%
Từ kết quả ựiều trị của 2 phác ựồ chúng tôi có nhận xét: khi ựược bổ sung nước và chất ựiện giải, hệ thống enzym cũng như các cơ quan nội tạng khác của lợn nhanh chóng ựược trở lại trạng thái cân bằng sinh lý, cơ thể ựược hỗ trợ ựể tăng cường giải ựộc và nhanh chóng thiết lập lại trạng thái cân bằng kiềm toan trong máu. Từ ựó cơ thể nhanh chóng ựược hồi phục trở lại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 bình thường. Mặt khác khi dùng thuốc giảm co bóp và giảm tiết dịch ruột sẽ làm giảm sự tăng tiết dịch ruột cũng như giảm co bóp ruột. Từ ựó làm giảm lượng nước trong ruột, vì vậy con vật ngừng ỉa chảy. Cho nên, theo chúng tôi khi ựiều trị lợn bị tiêu chảy do E.coli cần kết hợp với việc bổ sung nước và chất ựiện giải, cùng với việc dùng thuốc giảm tiết dịch và co bóp ruột thì cho hiệu quả ựiều trị cao hơn, lợn nhanh hồi phục trở lại trạng thái bình thường, giảm thiệt hại do bệnh gây nên, và việc bổ sung nước, chất ựiện giải cho cơ thể trong trường hợp lợn bị tiêu chảy do E.coli bằng phương pháp cho uống cũng cho kết quả ựiều trị cao. điều này, theo chúng tôi ựây cũng là một phương pháp giúp cho cán bộ thú y ựịa phương dễ thực hiện. Qua ựây, chúng tôi khuyến cáo người chăn nuôi nên sử dụng phác ựồ II ựể ựiều trị lợn bị tiêu chảy do E.coli vì hiệu quả ựiều trị của phác ựồ II cao hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97