Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập từ phân lợn rừng bị tiêu chảy với các thuốc thắ nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do e coli gây ra trên đàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh bắc ninh và bắc giang, biện pháp phòng trị (Trang 71 - 72)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập từ phân lợn rừng bị tiêu chảy với các thuốc thắ nghiệm.

phân lợn rừng bị tiêu chảy với các thuốc thắ nghiệm.

Từ kết quả về sự biến ựộng số lượng vi khuẩn có mặt trong phân lợn bình thường và phân lợn bị tiêu chảy thấy số lượng vi khuẩn E.coli tăng cao so với bình thường. điều ựó chứng tỏ E.coli ựóng vai trò quan trọng trong hiện tượng loạn khuẩn ở ựường ruột của lợn.

Hiện nay, các thuốc kháng sinh ựược sử dụng ựiều trị cho lợn bị tiêu chảy là rất nhiều nhưng thành phần chắnh của chúng vẫn là các kháng sinh thuộc nhóm Amynoglucozid, β Ờ lactamin, các dẫn xuất của Sulfamid,

Tetracyclin, Macrolid, Quinolon

để nghiên cứu tắnh mẫn cảm của E.coli chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ựồ 30 chủng phân lập ựược từ 30 mẫu phân lợn rừng bị tiêu chảy với 10 loại kháng sinh sau:

Nhóm β Ờ lactamin gồm có Penicilli, Amocycillin

Nhóm Aminoglycosid gồm có Kanamycin, Gentamycin, Neomycin. Nhóm Tetracyclin gồm có Tetracyclin.

Nhóm Dapeptid gồm có Colistin.

Nhóm Quinolon gồm có Enrofloxacin, Norfloxacin.

Nhóm Sulphamid gồm có Sulfamethoprin Ờ Trimethoprim.

Kết quả ựánh giá ựộ mẫn cảm của vi khuẩn với từng loại thuốc dựa theo kết quả ựo lường ựường kắnh vòng vô khuẩn trung bình. độ mẫn cảm của vi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 khuẩn ựược ựánh giá theo hai mức: độ mẫn cảm cao (H Ờ High), ựộ mẫn cảm trung bình (I Ờ Intermediate). Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6 và biểu ựồ 4.2.

Qua phân tắch bảng số liệu 4.6 cho thấy chỉ có 2 loại kháng sinh là

Amoxicillin, Colistin sulphate cho tỷ lệ mẫn cảm cao với 100% số chủng nghiên cứu (30/30). Tuy nhiên, cho tỷ lệ mẫn cảm cao hoàn toàn trên (30) chủng kiểm tra chỉ có Colistin sullphate. Còn Amoxcycillin cho tỷ lệ mẫn cảm cao là 23,33% (mẫn cảm cao 7 chủng/30 chủng), cho tỷ lệ mẫn cảm trung bình là 80% (ựạt 30 chủng/30 chủng). Còn lại một số thuốc cũng mẫn cảm với các chủng E.coli phân lập ựược nhưng tỷ lệ mẫn cảm thấp như: Gentamycin có tỷ lệ mẫn cảm cao 26,66% (8 chủng/30 chủng), Kanamycin Neomycin cho tỷ lệ mẫn cảm ựều là 16,66% và Sulfamethoxazol ỜTrimethoprim cho tỷ lệ mẫn cảm thấp nhất là 10%.

Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập từ phân lợn rừng bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do e coli gây ra trên đàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh bắc ninh và bắc giang, biện pháp phòng trị (Trang 71 - 72)