4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ các loại vi khuẩn hiếu khắ có trong phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường theo các nhóm tuổi.
phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường theo các nhóm tuổi.
Trong hệ tiêu hóa của bất cứ loài ựộng vật nào ựều có một khu khu hệ vi sinh vật ựường ruột vô cùng phong phú cả về số lượng và chủng loại. Theo Tô Thị Phượng (2006), khi nghiên cứu biến ựộng của Salmonella sp và E.coli
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 ở lợn qua các lứa tuổi thấy có 100% các mẫu phân có vi khuẩn E.coli, 41,165% các mẫu phân có vi khuẩn Salmonella sp.
Sau khi nuôi cấy trên các môi trường thông thường và môi trường chuyên dụng chúng tôi ựã xác ựịnh ựược tổng số vi khuẩn hiếu khắ, số lượng từng loại vi khuẩn có trong một gam phân của 90 mẫu phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường thuộc 3 nhóm tuổi I, II, III. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.3.
Kết quả thắ nghiệm ở bảng 4.3 cho thấy: trong phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường tổng số vi khuẩn biến ựộng qua từng nhóm tuổi. Tổng số hiếu khắ có mặt trong phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường cao nhất ở nhóm tuổi II ((60,37 triệu vi khuẩn/1gram phân), tiếp ựến là nhóm III ((50,71 triệu vi khuẩn/1gram phân), thấp nhất ở nhóm tuổi I (41,87 triệu vi khuẩn/1 gram phân).
Trong các vi khuẩn hiếu khắ có ựiều kiện nghiên cứu phân lập, chúng tôi thấy tỷ lệ 4 loại vi khuẩn (E.coli, Salmonella sp, Staphylococcus, Streptococcus) phân lập ựược là khác nhau ở cả 3 nhóm tuổi.
đầu tiên là vi khuẩn E.coli, trong tất cả các mẫu phân lập ựược ựều có mặt E.coli (100% mẫu dương tắnh). Nhóm II số lượng cao nhất 38,21 triệu vi khuẩn, nhóm III có số lượng là 30,20 triệu vi khuẩn, ắt nhất là nhóm I 28,33 triệu vi khuẩn.
Tiếp ựến là vi khuẩn Salmonella sp, so với E.coli tỷ lệ xuất hiện và số lượng vi khuẩn Salmonella sp phân lập ựược có tỷ lệ thấp hơn. Nhận thấy tỷ lệ xuất hiện của vi khuẩn Salmonella sp ở nhóm I là 11,11%, số lượng vi khuẩn là 5,67 triệu/1gram phân; nhóm II và nhóm III tỷ lệ xuất hiện là 33,33% nhưng số lượng vi khuẩn ở nhóm II cao hơn nhóm III. Tỷ lệ xuất hiện của vi khuẩn Staphylococus sp và streptococcus sp nhóm I là 11,11%, nhưng ở nhóm II, nhóm III tỷ lệ xuất hiện của 2 loại vi khuẩn này là 22,22%. Vi khuẩn Staphylococcus, Streptococcus cùng có số lượng cao nhất ở nhóm II là 7,50 triệu vi khuẩn và 4,33 triệu vi khuẩn/1gram phân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
50
Bảng 4.3. Số lượng, tỷ lệ một số vi khuẩn hiếu khắ thường gặp trong phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường theo
các nhóm tuổi.
E.coli Salmonella sp Staphylococus sp Streptococcus sp
Chỉ tiêu Nhóm tuổi Số mẫu kiểm tra Tổng số CFU/1g phân Tỷ lệ dương tắnh (%) Số lượng VKTB (x106) Tỷ lệ dương tắnh (%) Số lượng VKTB (x106) Tỷ lệ dương tắnh (%) Số lượng VKTB (x106) Tỷ lệ dương tắnh (%) Số lượng VKTB (x106) Nhóm I 30 41,87 ổ1,99 100 28,33 11,11 5,67 11,11 4,20 11,11 1,67 Nhóm II 30 60,37 ổ 1,04 100 38,21 ổ 1,59 33,33 8,33 ổ 3,11 22,22 7,50 ổ 4,97 22,22 4,33 ổ 2,86 Nhóm III 30 50,71 ổ 1,82 100 30,20 ổ 1,20 33,33 7,67 ổ 3,06 22,22 7,17 ổ 2,87 22,22 2,16 ổ1,47
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 Như vậy, số lượng và số loại vi khuẩn trong từng nhóm tuổi có sự biến ựộng khác nhau. điều này ựược chúng tôi giải thắch như sau: sở dĩ có sự thay ựổi như vậy là do số lượng vi khuẩn trong ựường tiêu hóa phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện sống, môi trường xung quanh, ựặc ựiểm sinh lý của từng giai ựoạn sinh trưởng, sự hoàn thiện của bộ máy tiêu hóa và khu hệ vi sinh vật ựường ruột. Lợn con mới sinh sản (tuần ựầu) ựược chăm sóc nuôi dưỡng với ựiều kiện tốt nhất, thức ăn phần lớn từ sữa mẹ có ựầy ựủ các chất dinh dưỡng và hàm lượng kháng thể lúc này rất cao nên số lượng vi khuẩn ắt nhất (nhóm I).
Theo thời gian ựiều kiện sống thay ựổi, lợn con tiếp xúc với môi trường ngoài nên số lượng và số loại vi khuẩn tăng dần lên.
Mặt khác sang tuần thứ 2 do ựặc ựiểm sinh lý của lợn con có sự thay ựổi lợn con bắt ựầu mọc răng nên thường hay ăn tạp, ăn bậy nên số lượng vi khuẩn ựã tăng cao hẳn lên. đồng thời E.coli là vi khuẩn thường trực trong ựường tiêu hóa, lợn sơ sinh sau vài giờ trong ruột già ựã có mặt E.coli, lợn mẹ thường xuyên thải ra một lượng lớn E.coli ra ngoài môi trường E.coli có mặt trên nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi, phân, rác, nguồn nước, núm vú lợn mẹ,Ầ sẽ xâm nhập vào ựường tiêu hóa lợn con nên trong phân lợn con có số lượng vi khuẩn E.coli lớn nhất.
Sang tuần thứ 3 trở ựi, hệ vi sinh vật ựường ruột lúc này ựã dần ổn ựịnh, trong ựó có cả những vi khuẩn có lợi, chúng có tác dụng tiêu hóa chất dinh dưỡng, vừa ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh nên số lượng vi khuẩn ở nhóm này có sự giảm ựi so với tuần thứ 2.
Các tác giả đỗ Ngọc Thụy, Cù Hữu Phú (2002), Lê Văn Tạo (2006) và nhiều tác giả nghiên cứu về E.coli ựều cho biết 100% mẫu phân lợn phân lập có E.coli.
Theo nghiên cứu của đoàn Thị Kim Dung (2004), lợn từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi ở trạng thái khỏe mạnh số lượng vi khuẩn E.coli phân lập ựược 52,27 triệu vi khuẩn/1 gram phân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Theo Tô Thị Phượng (2006) cho biết số lượng vi khuẩn E.coli phân lập ựược ở lợn ngoại khỏe mạnh là 51,43 triệu vi khuẩn/1gram phân.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Trọng Lịch khi nghiên cứu lợn con theo mẹ ở trạng thái khỏe mạnh tỷ lệ xuất hiện của E.coli là 100%, tỷ lệ xuất hiện của Salmonella sp là 22,22%.
Tuy nhiên do số lượng mẫu và các mẫu ựược phân lập ở từng năm và các khu vực khác nhau nên tần suất phân lập khác nhau là tất yếu. Do vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự sai khác so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Trong quá trình phân lập ngoài 4 loại vi khuẩn hiếu khắ trên chúng tôi còn thấy xuất hiện một số các khuẩn lạc khác lạ. Do ựiều kiện không cho phép nên chúng tôi không xác ựịnh cụ thể những khuẩn lạc này. Qua quan sát hình dạng khuẩn lạc chúng tôi thấy những khuẩn lạc này có thể là Bacillus subtilis, Klebsiela,Ầ
Số lượng vi khuẩn hiếu khắ có mặt trong ựường tiêu hóa của lợn con bình thường là rất lớn. Song chúng ở thể cân bằng nên chưa gây bệnh cho vật chủ, chỉ khi hiện tượng loạn khuẩn xảy ra, tức là có sự thay ựổi và biến ựộng của các nhóm vi khuẩn mới gây tiêu chảy. Sự thay ựổi ựó bao gồm cả chất lượng và số lượng (ựột biến, tăng cường ựộc lực và bội nhiễm). Vậy sự bội nhiễm tăng lên hay giảm ựi về số lượng là bao nhiêu? Chúng tôi tiến hành xác ựịnh số lượng vi khuẩn hiếu khắ có mặt trong 1 gram phân lợn rừng bị tiêu chảy.