4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Xác ựịnh sự biến ựộng về số lượng, số loại vi khuẩn hiếu khắ trong phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường và bị tiêu chảy theo các nhóm
phân lợn rừng khỏe mạnh bình thường và bị tiêu chảy theo các nhóm tuổi.
Trong ựường tiêu hóa của lợn có nhiều vi khuẩn, chúng phong phú cả về chủng loại và số lượng. Ở trạng thái sinh lý các vi khuẩn tồn tại ở thể cân bằng và tương ựối ổn ựịnh, chúng ựóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng. Bên cạnh ựó nó còn có tác dụng bảo vệ cơ thể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 khỏi sự xâm nhiễm của các vi khuẩn lạ và vi khuẩn gây bệnh bằng việc tiết ra các chất ức chế cũng như cạnh tranh về dinh dưỡng làm cho các vi khuẩn này không sinh sản ựược, không gây bệnh. Nhưng khi có bất kỳ một tác ựộng nào ựó như tác nhân có hại: nhiệt ựộ, ựộ ẩm, gió mùa, thay ựổi thành phần thức ăn, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào ựường tiêu hóa phá vỡ sự cân bằng trong hệ vi khuẩn cư trú thường xuyên ở ựường tiêu hóa. Từ ựó các loại vi khuẩn hoặc chỉ một loại vi khuẩn nào ựó sinh sản mạnh dẫn tới loạn khuẩn ựường ruột. Các vi khuẩn gây bệnh tăng lên về số lượng và tăng cường về ựộc lực. Hậu quả gây tiêu chảy (Nguyễn Bá Hiên, 2001).
Khi lợn bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn trong ựường ruột tăng ựột biến. Tuy nhiên số lượng và thành phần của các loại vi khuẩn thay ựổi không giống nhau giữa các ựộ tuổi, giữa các thể bệnh. để thấy rõ sự biến ựộng này, cũng như xác ựịnh xem vi khuẩn nào là nguyên nhân chắnh gây nên hiện tượng loạn khuẩn ựường ruột của lợn ở ựộ tuổi theo mẹ và sau cai sữa, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh tổng số vi khuẩn hiếu khắ, ựịnh lượng từng loại vi khuẩn riêng biệt có mặt trong phân lợn bị tiêu chảy. Do tắnh chất của ựề tài cho nên chúng tôi chỉ tiến hành phân lập và ựếm số lượng vi khuẩn của 4 loại vi khuẩn hiếu khắ ựiển hình (theo nhiều tài liệu nghiên cứu ựã khẳng ựịnh chúng là tác nhân gây hiện tượng tiêu chảy ở người và ựộng vật) trong ựó quan trọng nhất là 2 loại vi khuẩn E.coli và Salmonella sp. Trước hết ựể có cơ sở so sánh chúng tôi tiến hành xác ựịnh số lượng và các loại vi khuẩn hiếu khắ có mặt trong phân lợn rừng bình thường.