4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Kết quả ựiều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên ựàn lợn rừng nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
rừng nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
Hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng là một hiện tượng xảy ra thường xuyên và rất phức tạp. Tuy ựây không phải là một bệnh nguy hiểm nhưng lại gây thiệt hại nhiều cho người chăn nuôi, bởi bệnh xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi, do nhiều nguyên nhân gây nên nên rất khó xác ựịnh chắnh xác.
Bảng 4.2. Kết quả ựiều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
(từ tháng 10/2011 ựến tháng 5 năm 2012)
Lợn bị tiêu chảy
Lợn chết và tử vong do bị tiêu chảy
Lứa tuổi (ngày tuổi) Số con ựiều tra Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%) 1 Ờ 21 Nhóm I 392 141 35.96 96 24,48 68,08 22 Ờ 60 Nhóm II 299 105 35,11 41 13,71 39,02 61-75 Nhóm III 345 82 23,76 24 6,95 29,26 Nái 55 6 10,90 1 1,81 16,66 Tổng hợp 1.090 334 30,64 162 14,86 48,50
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 để ựánh giá tình hình bệnh xảy ra ở ựàn lợn nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang chúng tôi tiến hành ựiều tra thực ựịa và thu ựược kết quả như bảng 4.2.
Qua bảng 4.2 cho thấy:
- Lợn các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ tiêu chảy và tỷ lệ tử vong do bệnh khác nhau, lợn càng lớn tuổi thì các tỷ lệ này càng giảm. Cụ thể:
- Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn nhóm I và nhóm II là cao nhất (36,06 % và 35,11 %); tiếp ựến là lợn ở nhóm III 23,76% và thấp nhất là lợn nái 10,90%.
- Tỷ lệ chết do tiêu chảy ựối với lợn nhóm I là cao nhất (24,55%, tiếp ựến nhóm II 13,71% và lợn ở nhóm III và lợn nái có tỷ lệ chết do tiêu chảy thấp lần lượt là 6,95%, 1,81%.
- Tỷ lệ tử vong do bệnh ở lợn nhóm I cao nhất (68,08%) và thấp nhất ở lợn nái (16,66%).
Nhìn chung tỷ lệ lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy và tử vong do bệnh khá cao (tỷ lệ mắc bệnh là 30,64%, tỷ lệ chết 14,86%, tỷ lệ tử vong 48,50%).
Theo chúng tôi lợn rừng ở nhóm I và nhóm II có tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong cao hơn so với các lứa tổi khác là do lợn ở hai lứa tuổi này có sức ựề kháng kém, chịu nhiều tác ựộng bất lợi của ngoại cảnh. đặc biệt với lợn dưới 21 ngày tuổi, giai ựoạn này cơ thể lợn rừng chưa phát triển hoàn thiện, khi bị tiêu chảy kéo dài gây mất nước nhiều, cơ thể kiệt sức dẫn tới tỷ lệ tử vong cao.