Sinh lý máu và bạch huyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do e coli gây ra trên đàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh bắc ninh và bắc giang, biện pháp phòng trị (Trang 32 - 36)

Máu là tấm gương phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của cơ thể. Máu là nguồn gốc của hầu hết các chất dịch trong cơ thể: dịch nội bào, dịch gian bào, dịch bạch huyết và dịch não tuỷ. Tổng lượng máu gồm 54% máu lưu thông và dự trữ ở gan 20%, lách 16%, mao mạch dưới da 10%.

Máu ựảm nhiệm rất nhiều chức năng khác nhau:

Mang khắ O2 từ phổi ựến mô bào và khắ CO2 từ mô vào ựến phổi ựể thải ra ngoài;

Mang các chất dinh dưỡng hấp thu từ hệ tiêu hoá ựến mô bào, tổ chức ựể nuôi dưỡng, cung cấp năng lượng và là nguyên liệu ựể sinh tổng hợp các chất của cơ thể;

Mang các sản phẩm của quá trình trao ựổi chất như CO2, ure, axắt uricẦmang ựến phổi, thận, da, mật ựể thải ra ngoài;

điều hoà thân nhiệt: máu giữ chức năng ựiều hào và duy trì sự cân bằng nội môi như nước, pH, áp suất thẩm thấu;

Máu mang các hóc môn và các chất sinh ra từ cơ quan này ựến cơ quan khác, góp phần vào sự ựiều hoà trao ựổi chất, sinh trưởng và phát triển, ựảm bảo sự cân bằng nội môi;

Mang các loại kháng thể và các loại bạch huyết có khả năng ngăn cản, tiêu diệt vi khuẩn và những mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

2.2.2.1. pH máu và hệựệm của máu pH máu:

pH máu gia súc dao ựộng từ 7,35 - 7,5. Trong ựiều kiện bình thường pH máu thay ựổi rất ắt (0,1-0,2). Nếu thay ựổi quá 0,2 - 0,3 thì sẽ gây trúng ựộc axắt hoặc bazơ và các hoạt ựộng sinh lý bị ảnh hưởng. Sự ổn ựịnh của pH máu có vai trò sinh lý quan trọng trong việc duy trì sự hoạt ựộng của các enzyn, các quá trình trao ựổi chất. để duy trì ựộ pH này có sự tham gia của nhiều cơ quan trong cơ thể và hệ ựệm của máu.

Hệ ựệm của máu gồm nhiều ựôi ựệm: Trong hồng cầu có 5 ựôi

H2CO3 KH2PO4 HHb HhbO2 axắt hữu cơ KHCO3 K2HPO4 KHb KhbO2 Muối K của nó

Trong huyết tương có 4 ựôi ựệm

H2CO3 NaH2PO4 H.protein axắt hữu cơ NaHCO3 Na2HPO4 Na.protein Muối Na của nó

Trong ựó ựôi ựệm H2CO3/NaHCO3 là quan trọng nhất. Khả năng ựệm của NaHCO3 hơn H2CO3 20 lần. Vì thế quá trình ựệm với axắt mạnh hơn ựệm với kiềm. Nhờ tác dụng ựệm mà pH máu duy trì không ựổi.

Dự trữ kiềm trong máu:

Trong cơ thể quá trình trao ựổi chất sinh ra axắt là chủ yếu. Các muối kiềm trong máu có thể trung hoà các loại axắt ựi vào máu. Lượng kiềm ựó gọi là Ộkiềm dự trữỢ. đó là lượng muối NaHCO3.Tắnh bằng mg%. đây cũng là một chỉ tiêu ựánh giá quan trọng. Lượng kiềm dự trữ ở gia súc non ựang bú sữa là rất ắt, cho nên pH dễ bị biến ựổi. Khi gia súc bị bệnh hay lao ựộng nặng, máu sẽ nhiễm toan và khi ựó kiềm dự trữ trung hoà chúng.

2.2.2.2. Thành phần của máu Thành phần vô hình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 gồm: albumin, globulin, fibrinogen; ựường: chủ yếu là ựường glucoza với hàm lượng 60-120 mg%; Ngoài ra còn có các hạt mỡ, hóc mon, vitamin, enzim, và muối khoáng.

Thành phần có hữu hình:

Là huyết cầu chiếu 40% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và do tuỷ xương tạo ra. Các tế bào tăng lên hoàn toàn bằng cách phân bào sau ựó là sự trưởng thành của mỗi dòng tế bào (đỗ đức Việt, 1995) tế bào gốc bao gồm tế bào liên võng (gồm liên võng thực bào, liên võng kiểu monocyte và kiểu lymphocyte).

Hồng cầu:

Các tế bào hồng cầu ựược biệt hoá từ nguyên bào máu của tuỷ xương và phát triển kế tiếp nhau là kết quả của một quá trình phân bào phức tạp. Hồng cầu hình ựĩa, lõm hai mặt, không có nhân ựể tăng diện tắch tiếp xúc với các chất khắ. Số lượng hồng cầu thay ựổi tuỳ loài gia súc, giống, tuổi, giới tắnh, chế ựộ dinh dưỡng,ẦNó phản ánh phẩm chất con giống hay bị mắc một số bệnh về máu như Tiên mao trùng, Lê dạng trùng. Màng hồng cầu là màng lipoprtoteit có tắnh bền vững thẩm thấu chọn lọc, ựàn hồi , cho O2, CO2, nước, glucoza và các ion âm ựi qua. Trong hồng cầu có chứa sắc tố ựỏ là hemoglobin (huyết sắc tố - Hb) và nó ựảm nhiệm các chức năng của hồng cầu. đời sống hồng cầu trung bình là 120 ngày. Nhưng khi người ta dùng kỹ thuật ựánh dấu C14 thì thấy nó có ựời sống là 62 ngày ựối với lợn, còn khi ựánh dấu bằng Cr51 là 71 ngày (đỗ đức Việt, 1995). Cơ thể bình thường có khả năng ựiều chỉnh thăng bằng giữa hai quá trình tiêu huỷ và tái sinh hồng cầu ựể duy trì số lượng hồng cầu bình thường ở phạm vi nhất ựịnh.

Hemoglobin (Hb) Ờ Huyết sắc tố:

Huyết sắc tố là một ựại phân tử chứa trong hồng cần có chức năng vận chuyển oxy ựến các mô. Trong hồng cầu, Hemoglobin chứa 90% vật chất khô và có khoảng 400 triệu phân tử. Trọng lượng Hemoglobin là 64.458. Một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 phân tử Hemoglobin gồm một phân tử globin (96%) và 4 phân tử Hem (4%). Globin gồm 4 chuỗi polypeptit: 2 chuỗi α và 2 chuỗi β xếp ựối xứng nhau cõng trên lưng 4 phân tử Hem. Hem giống nhau giữa các loài có chức năng vận chuyển không khắ, chất dinh dưỡng, ựiều hoà ựộ pH của máu (tham gia chức năng ựệm). Hàm lượng Hemoglobin trong máu của các loài gia súc rất khác nhau: Theo tác giả Trần Cừ (1975) thì ở lợn khoảng 10,5 %. Trong cùng một giống, hàm lượng Hemoglobin cũng dao ựộng lớn. Hemoglobin cũng phụ thuộc nhiều vào lứa tuổi. Hàm lượng Hemoglobin cũng tăng lên trong ựiều kiện nóng ẩm, chế ựộ nuôi dưỡng và tình trạng của cơ thể.

Bạch cầu:

Bạch cầu là loại tế bào máu có nhân, tương bào, không có sắc tố với số lượng thường ắt ổn ựịnh và phụ thuộc vào trạng thái sinh lý của cơ thể. Bạch cầu ựược tạo ra trong hệ thống nội mô và bị phá huỷ ở gan và lách. Chức năng của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và ngộ ựộc trong hệ thống phòng vệ chung của cơ thể. Chức năng này ựược thực hiện thông qua thực bào, miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể. Trong trường hợp bệnh lý, bạch cầu tăng mạnh khi bị viêm nhiễm có sự xâm nhập của vi khuẩn, vật lạ,Ầ giảm khi bị suy tuỷ, nhiễm phóng xạ. Vì vậy, xác ựịnh số lượng bạch cầu có một ý nghĩa rất lớn trong chẩn ựoán.

Bạch cầu ựược chia làm hai loại chắnh là bạch cầu có hạt và không hạt. Bạch cầu có hạt có ba loại là:

- Bạch cầu trung tắnh (neotrophil) là loại bạch cầu mà trong bào tương có các hạt nhỏ, mịn bắt mầu hồng nhạt hoặc tắm hoa cà. Nhân có hai dạng, khi còn non nhân có hình ấu và gậy, khi trưởng thành nhân chia thành 3-5 ựốt. Ở lợn tỉ lệ bạch cầu này chiếm tới 50%.

- Bạch cầu ái toan (Eosinophil) trong bào tương có hạt trong to bắt mầu ựỏ, nhân cũng ựược chia thành hai loại ấu, gậy, ựốt, thường có hai thuỳ hình lá. Lợn chiếm từ 4-6%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 - Bạch cầu ái kiềm (Basophil) là loại bạch cầu trong bào tương có hạt bắt mầu xanh (kiềm) nhân thường có hình chữ ỘSỢ hoặc hình lá, tỉ lệ ở lợn là 0,8 Ờ 1,5%.

Bạch cầu không hạt có hai loại là:

- Lâm ba cầu (lymphocyte) thường ựược chia ra các loại về mặt hình thái (nhỏ, trung bình, to) bào tương không có hạt bắt mầu xanh da trời, nhân trong hoặc hình hạt ựỗ, chiếm gần hết bào tương, ở lợn chiếm khoảng 57%;

- Bạch cầu ựơn nhân lớn (monocyte) là loại bạch cầu to nhất, nhân có hình hạt ựậu nằm lệch về một phắa của tế bào. Bào tương không hạt nhuộm màu xám tro. Ở lợn chiếm khoảng 4%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do e coli gây ra trên đàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh bắc ninh và bắc giang, biện pháp phòng trị (Trang 32 - 36)