Hậu quả của viêm ruột tiêu chảy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do e coli gây ra trên đàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh bắc ninh và bắc giang, biện pháp phòng trị (Trang 40 - 47)

Khi tác ựộng vào cơ thể, tùy từng nguyên nhân gây bệnh mà quá trình sinh bệnh và hậu quả của bệnh là khác nhau. Tuy nhiên, khi hiện tượng tiêu chảy xảy ra, cơ thể chịu một quá trình sinh bệnh và hậu quả có những nét ựặc trưng chung, ựó là sự mất nước, mất các chất ựiện giải, rối loạn cân bằng axit Ờ bazo (Lê Minh Chắ, 1995). Tùy theo tiêu chảy cấp tắnh hay mạn tắnh mà hậu quả có khác nhau:

Với tiêu chảy cấp tắnh, cơ thể mất nước qua phân nhiều, nhanh kéo theo mất muối khoáng. Trước tiên gây giảm tuần hoàn, giảm huyết áp có thể dẫn tới trụy tim mạch do máu bị mất nước Ờ cô ựặc. đồng thời cơ thể mất muối kiềm của dịch tụy, dịch mật và dịch ruột dẫn tới nhiễm axit. Từ giảm tuần hoàn dẫn tới rối loạn chuyển hóa các chất, mô bào thiếu oxy gây tăng cường chuyển hóa yếm khắ làm cho tình trạng nhiễm axit tăng lên gây nhiễm ựộc thần kinh, dãn mạch, thúc ựẩy quá trình rối loạn huyết học, hình thành vòng xoắn bệnh lý ngày càng trầm trọng (Nguyễn Hữu Nam, 2001).

Ngược lại, tiêu chảy mạn tắnh tuy không gây tình trạng mất nước, mất ựiện giải nghiêm trọng, song do bệnh kéo dài gây rối loạn hấp thu làm cơ thể thiếu protein, vitamin, muối khoáng dẫn ựến suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi cọc,...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

2.3.4.1. Tình trạng mất nước khi tiêu chảy

Trong cơ thể nước chiếm 50-70% khối lượng cơ thể và ựược phân bố ở hai khu vực trong và ngoài tế bào. Do vậy, khi mất nước ngoại bào có những hội chứng sau: giảm thể tắch ở khu vực này do mất nước và muối. Toàn thân sút kém, mệt mỏi; Da nhăn, ựàn tắnh của da kém; Mạch yếu, hơi nhanh, hạ huyết áp; Giảm thể tắch huyết tương; Hàm lượng Cl- và Na+ của huyết tương giảm; Thể tắch hồng cầu tăng, protein huyết tương tăng. Khi mất nước nội bào: ta thấy mất nước là chủ yếu; Khát nước; Giảm thể trọng; Da không nhăn, không có dấu hiệu mất ựàn hồi của da; Mạch và huyết áp không thay ựổi; Hàm lượng của các chất ựiện giải chắnh thường tăng.

Hình 2.1. Sơ ựồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột tiêu chảy

Khi cơ thể bình thường, ựường tiêu hoá không bị viêm thì quá trình tiêu hoá và hấp thu cân bằng, nước và chất ựiện giải ổn ựịnh. Khi bị viêm ruột, cơ thể không thể hấp thu ựược nước do thức ăn ựem vào, mà còn mất nước do tiêu chảy. Mặt khác do tổ chức bị tổn thương, niêm mạc tăng tiết dịch rỉ viêm,

Rối loạn hấp thu Hội chứng tiêu chảy Mãn tắnh Cấp tắnh Mất muối Thiếu VTM Thiếu ựạm Thiếu sắt Thiếu can xi

Mất nước Máu cô ựặc Rối loạn

chuyển hóa Nhiễm toan

Khối lượng tuần hoàn giảm Thoát huyết tương Dãn mạch Suy dinh dưỡng Thiếu máu Còi xương Giảm huyết áp Trụy mạch Nhiễm ựộc thần kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 dịch tiết có thể tăng gấp 80 lần; Nhu ựộng ruột do các chất ựộc cũng bị kắch thắch tăng nhu ựộng.

2.3.4.2. Rối loạn cân bằng chất ựiện giải:

Sự cân bằng ựiện giải là do các ion Na+, K+, Cl- và H2CO3 ựảm nhiệm. Trong ựó ion Na+ và K+ ựóng vai trò quan trọng. Na+, K+ ựược hấp thu vào cơ thể chủ yếu ở ruột non, ựược máu ựưa ựến tận các dịch gian bào và trao ựổi qua màng tế bào theo bơm ỘNa+-K+Ợ vận chuyển ngược chiều nhau.

Rối loạn cân bằng Natri:

Natri là ion chủ yếu ở khu vực ngoài tế bào, nó liên quan chặt chẽ với các ion Cl- và HCO3- trong cân bằng axit-bazơ. Ngoài ra có vai trò quan trọng trong duy trì cân bằng thẩm thấu thấp. Nó có mối quan hệ với sự chuyển hoá nước, cả trong sinh lắ lẫn lâm sàng. Khi bị viêm ruột tiêu chảy nặng sẽ thiếu Natri kèm theo mất nước. Natri huyết giảm, dòng dịch thể vận chuyển ựến kẽ tổ chức vào nội bào, máu bị cô ựặc lại, huyết áp hạ, truỵ tim mạch, suy thận (Vũ Triệu An (1978).

Rối loạn cân bằng Kali:

Kali là ion chủ yếu trong khu vực tế bào. Sự vận chuyển tắch cực thông qua hệ thống bơm Na+ - K+ ATPaza bị kắch thắch. Trong tế bào nồng ựộ K+ cao gấp 40 lần dịch ngoại bào vì là thành phần chủ yếu của toàn bộ chất hoà tan nội bào, nó ựóng vai trò chủ yếu xác ựịnh khối lượng tế bào và áp lực thẩm thấu thấp dịch cơ thể. Kali ựóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá. Kali ngoại bào, dù có ắt nhưng ảnh hưởng rất lớn ựến thần kinh cơ. Nồng ựộ Kali ngoại bào thấp cho nên chỉ thay ựổi một lượng nhỏ cũng làm thay ựổi mạnh tỉ lệ Kali trong và ngoại bào. Quan hệ giữa Kali huyết tương và Kali nội bào phức tạp và ảnh hưởng do nhiều yếu tố. Tình trạng toan máu làm chuyển dịch Kali từ dịch nội bào ra và ngược lại máu kiềm làm cho di chuyển Kali vào nội bào. Kali còn ựóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá các chất như ựạm, ựường và nước. Khi thiếu hụt Kali thì các chuyển hoá này bị ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 hưởng. Theo Chu Văn Tường (1991), khi bị viêm ruột tiêu chảy bao giờ cũng có sự thiếu hụt K+ và Na+ và thường gây lên hiện tượng nhiễm toan. Theo Kuriasep, (1972), hàm lượng kali trong máu lợn là 18-22 mg% và Natri 500- 600 mg%. Theo Hồ Văn Nam và cs (1996), hàm lượng kali và natri trong huyết thanh ở lợn viêm ruột tiêu chảy giảm thấp so lợn khoẻ với bệnh bị viêm ruột tiêu chảy.

Rối loạn cân bằng axit-bazơ:

Tất cả các hoạt ựộng sinh lắ, các phản ứng sinh hóa trong cơ thể luôn ựòi hỏi hoạt ựộng trong pH hằng ựịnh, trong khi ựó các quá trình chuyển hoá luôn tạo ra các axit. để duy trì ựược pH 7,35-7,5 là hằng ựịnh thì phải có một quá trình trung hoà ựộ axit. Do vậy, nếu pH thay ựổi quá 0,3 trong thời gian dài thì gia súc sẽ bị trúng ựộc toan hoặc kiềm. pH của máu ựược ổn ựịnh nhờ có hệ ựệm cùng với hoạt ựộng của các cơ quan ựiều hoà phản ứng của máu như phổi, thận. Hệ ựệm này ựược hình thành ngay trong những ngày ựầu sau khi ựẻ. đôi ựệm quan trọng là H2CO3/ NaHCO3 vì là ựôi ựệm có lượng nhiều nhất. Trung hoà axit trong máu chủ yếu là NaHCO3 quyếtựịnh. Do vậy, khi ựo lượng muối NaHCO3 trong 100 ml máu ựể biểu hiện lượng kiềm dự trữ. Kiềm dự trữ trong máu có thể trung hoà các axắt nhờ ựó giữ cho máu có ựộ kiềm toan nhất ựịnh vầ ổn ựịnh (Lê Khắc Thận, 1974).

2.3.4.3. Những biến ựổi thành phần máu

Khi so sánh thành phần máu của lợn khỏe mạnh bình thường với lợn mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy, Tạ Thị Vịnh (1995) cho thấy: số lượng hồng, bạch cầu vào Hemoglobin ở lợn khỏe mạnh giảm theo lứa tuổi, nhưng ở lợn bị viêm ruột tiêu chảy giảm hơn nhiều và thay ựổi theo trạng thái bệnh lý, tuổi, tắnh biệt và giống lợn,Ầ.

Cù Xuân Dần, Trần Cừ , Lê Thị Minh (1975), Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), khi nghiên cứu hàm lượng hemoglobin ở lợn cho thấy: hàm lượng hemoglobin ở lợn con là 10,5 g%; lợn lớn là 11,5g%. Hàm lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 hemolobin ở lợn ỉ sơ sinh là 10,8g%, khi lợn ựược 20 ngày là 8,3g%, và 30 ngày tuổi lại tăng lên 9,3g% và ngày thứ 40 là 10g% (Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, 1985). Như vậy, hàm lượng hemoglobin ở lợn cũng thay ựổi theo tuổi, trạng thái sinh lắ, chế ựộ nuôi dưỡng, giống và tắnh biệt.

Theo Phạm đức Lộ, đỗ đức Việt và cs, (1982): khi bị viêm ruột tiêu chảy hàm lượng hemoglobin giảm rõ rệt so với lợn khỏe, thay ựổi theo tuần tuổi lợn mắc bệnh và thay ựổi so với lợn khoẻ cùng tuổi. Cụ thể: ở lợn 1 tuần tuổi hàm lượng hemoglobini ở lợn khoẻ là 11,44g%, nhưng ở lợn bệnh là 10,50g%. Lợn hai tuần tuổi hàm lượng hemoglobin là 9,96g% ở lợn khoẻ và lợn bệnh là 8,82g% còn lợn khoẻ ở 3 tuần tuổi là 8,86 g% và lợn bệnh giảm xuống còn là 7,96g%.

Khi so sánh tỉ khối hồng cầu của lợn khỏe giữa các giống lợn, đỗ đức Việt (1995) cho thấy: ở lợn Móng Cái, đại Bạch, Landrace có tỉ khối hồng cầu cao hơn lợn ỉ. Ở lợn ỉ có tỷ khối hồng cầu là 37,50%, còn lợn đại Bạch là 49,50%.

Khi lợn bị bệnh viêm ruột tiêu chảy tỉ khối hồng cầu cũng thay ựổi theo mức ựộ bệnh, cụ thể: lợn khoẻ tỉ khối hồng cầu là 39,12%, nhưng ở lợn viêm ruột cấp là 42,88% và viêm ruột mạn là 33,20% (Hồ Văn Nam và cs, 1996).

Nghiên cứu về số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu ở lợn khoẻ (Trần Cừ và cs (1975), cho biết số lợng bạch cầu ở lợn con trung bình là 15.000/mm3, ở lợn lớn là 20.000/mm3. Số lượng bạch cầu ắt ổn ựịnh, phụ thuộc nhiều vào trạng thái sinh lắ, tuổi, giống và tuỳ trường hợp nhiễm bệnh. Số lượng tăng dần theo tuổi, theo mùa vụ trong năm. Còn theo Sử An Ninh (1995), thì bạch cầu trong máu lợn bị bệnh thay ựổi không lớn.

Công thức bạch cầu là tỉ lệ phần trăm các loại bạch cầu có trong máu: ái kiềm, ái toan, trung tắnh. Mỗi loại bạch cầu ựều có chức năng riêng nhưng cùng chung nhiệm vụ chắnh là miễm dịch dịch thể và miễn dịch tế bào (Nguyễn Như Thanh, 1974).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Sử An Ninh (1995), khi nghiên cứu sự biến ựổi sinh hoá máu như hàm lượng Na+, K+, protein, cho biết ở lợn bệnh có những biến ựổi nghiêm trọng so với lợn khỏe mạnh. Khi lợn bị viêm ruột tiêu chảy, gan bị tổn thương, sự tổng hợp các tiểu phần protein bị giảm nghiêm trọng (Hooper P.T, 1984; Hoffmann W.E và cs (1984). Còn theo Hamur A.N (1980), gan bị tổn thương thường gặp trong gia súc non bị viêm ruột tiêu chảy, quá trình tổng hợp abumin bị rối loạn. đặc biệt là khi lợn có những tổn thương ựường ruột nặng, tỉ lệ A/G giảm còn 0,54 còn lợn khoẻ là 0,73.

Khi bị viêm ruột tiêu chảy, các thức ăn trong ruột không ựược tiêu hoá hoàn toàn. Do vậy, dễ bị lên men tạo ra các sản phẩm ựộc như: CH4, H2S, Ầ kết hợp với ựộc tố của vi khuẩn ngấm vào máu làm thay ựổi pH của máu, làm giảm ựộ kiềm dự trữ. Nếu bị bệnh quá nặng, lượng kiềm dự trữ không bù kịp sẽ gây ra tình trạng trúng ựộc toan. Theo Sử An Ninh (1995), lượng kiềm dự trữ ở lợn con vào khoảng 450-480 mg%. Khi bị viêm ruột cấp tắnh lượng kiềm dự trữ giảm rõ rệt, nếu lợn bị nặng gây trúng ựộc toan, con vật dễ chết

Khi hàm lượng glucoza trong máu cao, glucoza sẽ chuyển hóa thành glycogen dự trữ ở gan và cơ. Ngược lại khi hàm lượng ựường huyết giảm glycogen lại ựược phân huỷ thành glucoza. Do ựó lượng ựường huyết luôn luôn ổn ựịnh (Nguyễn Tài Lương, 1981; Lê Khắc Thận, 1974). điều hoà nồng ựộ glucoza trong máu do ựiều tiết sinh lắ, sinh hoá của hoc môn insulin tuyến tuỵ và ardrenalin, glucagon của tuyến thượng thân. Khi gan bị nhiễm ựộc nhất là ựộc tố hấp thu từ ruột trong bệnh viêm ruột tiêu chảy lợn con, chức năng gan bị ảnh hưởng, nhất là glycogen dự trữ do ựó lượng ựường huyết cũng bị giảm (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996). Theo Hamur A.N (1980), thì hàm lượng glucoza ở lợn khoẻ mạnh là 103,1 mg%, 6 tháng là 70,2 mg% và hàm lượng glucoza này phụ thuộc vào tuổi. Khi bị viêm ruột tiêu chảy thì hàm l- ượng ựường huyết giảm vào những ngày ựầu, và giảm rõ vào những ngày sau nhất là khi lợn bị tổn thương gan. Nguyễn Kim Thị Thành (1984), khi nghiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 cứu ở trâu khoẻ cho biết hàm lượng ựường huyết là 41,06 mg%, nhưng khi bị viêm ruột kéo dài và có tổn thương ở gan thì giảm còn 25,30 mg%. Còn Hồ Văn Nam, Trương Quang và cs (1996), khi nghiên cứu lượng ựường huyết ở lợn cho thấy: lợn khoẻ là 110,30% mg; viêm ruột cấp là 90,15 mg% và viêm ruột mạn là 83,90 mg%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do e coli gây ra trên đàn lợn rừng sau cai sữa nuôi tại một số trang trại thuộc tỉnh bắc ninh và bắc giang, biện pháp phòng trị (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)