Một số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 128 - 132)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

4.3. Một số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ

Để đạt đƣợc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030, Quảng Ninh cần rất nhiều sự hỗ trợ từ Chính quyền Trung ƣơng về chính sách, ngân sách và giải tỏa ách tắc. Đối với mỗi ngành ƣu tiên, Quảng Ninh cần đƣợc Chính phủ hỗ trợ trong một số vấn đề cụ thể nhƣ sau:

* Đề nghị cho Quảng Ninh đƣợc triển khai thực hiện đề án “Xây dựng Khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn” trong đĩ: thống nhất chủ trƣơng, quan điểm, nguyên tắc xây dựng Khu Hành chính - kinh tế đặc biệt theo hƣớng: phải cải cách, đổi mới đồng bộ, tồn diện và khác biệt cơ bản so với các khu kinh tế cịn lại. Về thể chế: Đƣợc trao quyền tự chủ cao, tự do phát triẻn kinh tế. Về cơ chế chính sách: Đủ sức cạnh tranh tồn cầu (tối thiểu phải bằng hoặc cao hơn mức mà đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do trên thế giới đang áp dụng). Về tổ chức bộ máy hành chính: Phải thật sự tinh gọn, hiệu quả, ít can thiệp vào phát triển kinh té. Về khung pháp lý: Phải ban hành Luật khung hoặc Luật cho “Khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn” để đảm bảo thí điểm nhƣng cĩ tính ổn định đồng thời hấp dẫn các nhà đầu tƣ.

* Về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, các Luật:

- Trong quá trình sửa đổi Hiến pháp 1992 bổ sung, cụ thể hĩa Điều 84 theo hƣớng cĩ Khu hành cính - kinh tế đặc biệt trực thuộc tỉnh.

- Sửa đổi Luật Ngân sách theo hƣớng tăng cƣờng nuơi dƣỡng nguồn thu đối với các địa phƣơng cĩ nguồn thu lớn để đầu tƣ phát triển hạ tầng, gĩp phần thúc đẩy xây dựng các “cực tăng trƣởng” ở những nơi cĩ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Nghiên cứu sửa đổi Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp theo hƣớng: Thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp cĩ nhu cầu bổ sung ngành nghề và thời gian hoạt động trong việc đăng ký lại theo quy định của Luật Doanh nghiệp; sửa đổi bổ sung để khắc phục các mâu thuẫn về ƣu đãi thuế đƣợc quy định trong các bộ Luật; nghiên cứu bổ sung các chế tài khuyến khích hơn nữa các nhà đầu tƣ chiến lƣợc đồng thời xử lý nghiêm hơn nữa các nhà đầu tƣ khơng chấp hành nghiêm túc luật pháp hiện hành của Việt Nam chạy khi phát sinh nhiều cơng nợ, việc làm tổn hại đến lợi ích của ngƣời lao động hoặc của tổ chức, cá nhân ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngồi ở Việt Nam.

* Đề nghị một số nội dung cụ thể:

- Sớm điều chỉnh giá bán than cho ngành điện theo giá thị trƣờng, cho phép xuất khẩu lƣợng than khai thác theo quy hoạch nhƣng khơng sử dụng hết trong nƣớc; giảm thuế xuất khẩu than ở mức phù hợp để tăng cơ hội xuất khẩu và giảm lƣợng than tồn kho hiện nay.

- Giao quyền cho các tỉnh biên giới đƣợc quyết định chính sách xuất nhập khẩu, nhất là các mặt hàng tạm nhập tái xuất để ứng phĩ với diễn biến tình hình quan hệ thƣơng mại biên giới.

- Đề nghị Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành Trung ƣơng hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ các dự án động lực của tỉnh theo hình thức ODA, BOT, BT, PPP, gồm: Đƣờng nối TP. Hạ Long với đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phịng; Sân bay quốc tế Vân Đồn, Đƣờng cao tốc Hạ Long - Mĩng Cái; Trƣờng đại học, bệnh viện quốc tế tại Hạ Long, Vân Đồn và Mĩng Cái; Cảng biẻn Hải Hà.

- Quan tâm, ƣu tiên bố trí vốn ODA để Quảng Ninh trong năm 2013 đối với các dự án sau: Dự án Bảo vệ mơi trƣờng thành phố Hạ Long sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản; Dự án Cầu Vân Tiên sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản; Dự án cấp nƣớc thành phố Mĩng Cái nguồn vốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vay ADB; Các dự án ODA về trang thiết bị y tế, xử lý rác thải và mơi trƣờng đơ thị và khu cơng nghiệp.

- Đề nghị bổ sung Khu Kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh vào nhĩm Khu Kinh tế ven biẻn để tập trung đầu tƣ phát triển từ nguồn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2013-2015.

KẾT LUẬN

Đổi mới đã đạt đƣợc những thành tích đầy ấn tƣợng trong tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam nĩi chung và Quảng Ninh nĩi riêng trong suốt những năm qua. Về cơ bản, những thành tích tăng trƣởng đã đến đƣợc với đại bộ phận ngƣời dân, thể hiện thơng qua việc gia tăng thu nhập và tiêu dùng của tất cả các nhĩm dân cƣ trong thời gian qua. Tuy nhiên, đang cĩ những lo ngại khơng phải khơng cĩ căn cứ về chất lƣợng và sự bền vững của những thành tích tăng trƣởng đĩ. Kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc cho thấy tốc độ tăng trƣởng cao khơng nhất thiết đi liền với xu hƣớng tạo ra một nền kinh tế mạnh. Tăng trƣởng cao chỉ là một điều kiện cần nhƣng chƣa đủ. Muốn phá vỡ đƣợc các nút thắt của tăng trƣởng cũng nhƣ bẫy thu nhập trung bình của các quốc gia cần chú trọng nhiều hơn đến khía cạnh chất lƣợng của tăng trƣởng thơng qua việc tăng cƣờng cải cách thể chế, đầu tƣ vào nguồn vốn nhân lực, cũng nhƣ tái cơ cấu lại nền kinh tế. Quảng Ninh đã đạt đƣợc những thành tựu phát triển kinh tế rất đánh khích lệ trong giai đoạn 2008-2012, nhƣ kinh tế xã hội tỉnh duy trì ổn định, phát triển đúng hƣớng, thu hút nguồn lực đầu tƣ đã đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ những bƣớc đột phá, các vấn đề xã hội bức xúc tiếp tục đƣợc quan tâm giải quyết, nhƣng nền kinh tế vẫn phát triển dƣới mức tiềm năng và hiện đang phải đối mặt với nhiều yếu kém về chất lƣợng tăng trƣởng, xét cả về trung hạn và dài hạn. Do đĩ, việc giải quyết các nút thắt đối với tăng trƣởng cả về số lƣợng và chất lƣợng là hết sức cần thiết để Quảng Ninh cĩ thể tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhƣ sau: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và thu hút đầu tƣ, nâng cao năng lực lãnh đạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, Phát triển khoa học cơng nghệ, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng thể chế, nâng cao hiệu quả của các chƣơng trình, chính sách xĩa đĩi giảm nghèo và an sinh xã hội, tăng cƣờng hợp tác vùng, quốc gia và quốc tế. Từ đĩ đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất với chính phủ để tỉnh Quảng Ninh tiếp tục đạt tốc độ tăng trƣởng cao và chất lƣợng tăng trƣởng, đảm bảo những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 của tỉnh đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, XIII.

2. Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững gắn với bảo vệ vững chắc quốc phịng, an ninh tỉnh Quảng Ninh.

3. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội qua các năm. 4. Cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

5. Cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam. 6. Cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh.

7. PGS. TS. Lê Quốc Hội, “Tác động của tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng theo thu nhập đến xĩa đĩi giảm nghèo ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 8 năm 2009.

8. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn, PGS. TS. Phạm Hồng Chƣơng (2011),

Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mười năm nhìn lại và định hướng tương lai, NXB Giao thơng vận tải.

9. Tăng Anh Khiên, "Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam hiện nay", Tạp chí Cộng sản, số 10-2007

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 10. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - UBND Tỉnh Quảng Ninh. 11. Giáo trình kinh tế phát triển - Nhà xuất bản lao động, xã hội. 12. Báo cáo phát triển con ngƣời năm 1998 của UNDP.

13. GS.TS NguyễnVăn Nam và PGS.TS Trần Thọ Đạt, Các giải pháp nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2006-2010. 14. Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012 - Phịng thƣơng

mại - cơng nghiệp Việt Nam.

15. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 8/2007. 16. Thời báo Kinh tế Việt Nam, sơ 146/2009.

17. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới số 12/2010. 18. Tạp chí Kinh tế & QTKD, số 11/2009, số 8/2010, số 10/2011.

19. Vũ Thị Ngọc Phụng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)