Nâng cao năng lực lãnh đạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 119 - 132)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

4.2.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo

Đề cao chất lƣợng tăng trƣởng và khơng ngừng nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng khơng chỉ là “khẩu hiệu”, mà quan trọng hơn là phải đƣợc quán triệt về tƣ duy, nâng cao nhận thức và cĩ quan điểm đúng đắn và nhất quán ngay từ khâu xây dựng đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, trong hoạch định chiến lƣợc, trong kế hoạch dài, trung và ngắn hạn, và đặc biệt là trong thực thi ở các cấp, ngành, các địa phƣơng,…

Về tƣ duy, nhận thức và quan điểm cần phải thống nhất và nhất quán rằng một khi định hƣớng chính sách, mơ hình chất lƣợng tăng trƣởng đúng, biện pháp thực thi và tổ chức thực thi tốt, tất yếu sẽ đƣa lại kết quả, mục tiêu nhƣ mong muốn. Trƣờng hợp mơ hình, chính sách nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng đúng, nhƣng biện pháp thực thi, cũng nhƣ tổ chức thực hiện khơng phù hợp hoặc mơ hình, chính sách về chất lƣợng tăng trƣởng khơng đúng, nhƣng chậm điều chỉnh một cách khoa học, thậm chí bảo thủ khơng điều chỉnh, thì cả hai trƣờng hợp đều dẫn đến ách tắc và chất lƣợng tăng trƣởng khơng nhƣ mong muốn (hiệu quả tăng trƣởng thấp).

4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Sự tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ tạo ra cho lực lƣợng lao động nhiều cơng việc cĩ giá trị gia tăng cao hơn. Điều này sẽ giúp ngƣời lao động hiện thực hĩa đƣợc tham vọng làm việc ở các vị trí trả lƣơng cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ hơn, thoải mái hơn và cĩ tay nghề. Điều này cũng giúp nền kinh tế chuyển dịch sang hƣớng cơng nghiệp và dịch vụ hơn và tăng trƣởng đáng kể GDP.

Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực là đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế đang tăng trƣởng. Việc này sẽ đƣợc thực hiện thơng qua thu hút lao động nhập cƣ và tăng cƣờng đào tạo cho ngƣời lao động. Các giải pháp ƣu tiên cụ thể nhƣ sau:

* Thu hút lao động cĩ tay nghề và tay nghề cao

- Cần thu hút lao động nhập cƣ cĩ tay nghề thơng qua các giải pháp tiếp cận cĩ mục tiêu. Tổ chức các sự kiện cho ngƣời tìm kiếm việc làm nhƣ hội chợ việc làm, lễ tốt nghiệp ở trƣờng đại học hay hội thảo, sắp xếp để các quan chức Chính phủ quan trọng hay nhân vật trong lĩnh vực cơng tới nĩi chuyện ở các sự kiện liên quan.

- Chƣơng trình “ Về với Quảng Ninh” sẽ khuyến khích các nhân tài của tỉnh đang sinh sống ở nơi khác quay trở về làm việc ở quê nhà.

- Đăng quảng cáo trên báo quốc gia và vùng, lập trang web riêng về việc làm.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích phù hợp. Nhân tài cấp cao sẽ bù lấp 0,5% trong tổng số 130.000 vị trí việc làm địi hỏi tay nghề và tay nghề cao. Đối tƣợng này sẽ là những nhân tài hàng đầu tiến sĩ, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực của họ và sẽ đảm trách các vị trí quản lý và nghiên cứu đứng đầu. Cơ chế khuyến khích nhƣ chế độ ƣu đãi của Chính phủ trợ giá mua nhà hoặc giảm thuế sẽ thu hút nhân tài trên tồn thế giới.

- Đƣa ra các quy định hƣớng dẫn khuyến khích nhập cƣ, đơn giản hĩa thủ tục chuyển khẩu,…

*Thu hút lao động khơng cĩ tay nghề

Thu hút lao động khơng cĩ tay nghề địi hỏi các giải pháp ít trọng tâm hơn nhƣng địi hỏi hỗ trợ cơ sở nhiều hơn. Tuyển dụng lao động khơng cĩ tay nghề dễ dàng hơn vì các cơng ty cĩ thể tuyển thơng qua các tổ chức tuyển lao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ động từ Việt nam cĩ thu phí. Tuy nhiên, các quy định và hƣớng dẫn bảo vệ ngƣời lao động khơng bị ngƣợc đãi đĩng vai trị quan trọng.

Lao động khơng cĩ tay nghề cĩ nhu cầu khác với lao động cĩ tay nghề. Lao động khơng cĩ tay nghề thƣờng khơng đi cùng với gia đình và nghỉ trong khu nhà tập thể do cơng ty sắp xếp. Các cơng ty nên cung cấp nhà ở trực tiếp hoặc thơng qua các cơng ty bên thứ ba cung cấp nhà ở cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, cần phải đƣa ra những hƣớng dẫn cụ thể đảm bảo các cơng ty này cung cấp nhà ở đầy đủ điều kiện sinh sống. Ngồi ra, cần đƣa ra các giải pháp để đảm bảo các cơng ty đĩng bảo hiểm cho ngƣời lao động, cho họ tiếp cận với dịch vụ chăm sĩc sức khỏe, điều kiện làm việc tốt, cĩ ngày nghỉ phép và trả lƣơng đúng hạn. Các tổ chức tuyển dụng thƣờng trả cao cho ngƣời lao động để tuyển lao động và đƣợc giám sát để bảo vệ ngƣời lao động. Tỉnh Quảng Ninh sẽ xây dựng các quy định hƣớng dẫn xử phạt các cơng ty và tổ chức sử dụng các biện pháp tuyển dụng bĩc lột ngƣời lao động.

* Cung cấp các khĩa học ngắn để thu hẹp khoảng cách kỹ năng cho

lao động tìm việc cĩ tay nghề

Tỉnh Quảng Ninh nên cung cấp và hỗ trợ các khĩa học ngắn hạn để thu hẹp khoảng cách về kỹ năng trình độ của ngƣời lao động đang tìm kiếm việc làm mới. Các tổ chức giáo dục tƣ, trƣờng đại học và trung cấp cơng hoặc các giải pháp hợp tác cơng tƣ cĩ thể cung cấp các khĩa học này

* Khuyến khích đào tạo tại nơi làm việc

Tỉnh Quảng Ninh nên đƣa ra cơ chế khuyến khích cho các ngành đang gặp khĩ khăn về tuyển dụng nhân viên mới. Các ngành đối mặt với vấn đề này nhƣ dịch vụ sản xuất điện tử, thƣờng cần đào tạo nhân viên trong vịng 3-6 tháng trƣớc khi họ cĩ thể làm việc và tạo ra giá trị. Chính phủ cĩ thể cung cấp cơ chế khuyến khích đào tạo tại nơi làm việc khi đàm phán vứoi các cơng ty mới thành lập hoặc đang mở rộng để đảm bảo tuyển lao động mới một cách thuận lợi. Cơ chế này sẽ hỗ trợ một pần lƣơng trả nhân viên mới trong một vài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ tháng đầu. Chính phủ khơng nên hỗ trợ giá tồn bộ lƣơng trả nhân viên để đảm bảo các cơng ty khơng tranh thủ tận dụng chính sách này. Yêu cầu lao động hồn trả số tiền lƣơng đã đƣợc hỗ trợ nếu họ ra khỏi chƣơng trình hoặc cơng ty trong vịng 1 năm sẽ tránh tình trạng lao động tận dụng chính sách này.

* Nâng cao tay nghề của lao động ở vị trí hiện tại để tăng năng suất lao động

Đảm bảo cung cấp đủ các khĩa đào tạo ngắn hạn cho lao động đang giữ các vị trí cơng việc hiện tại sẽ cho phép ngƣời lao động cải thiện kỹ năng và nâng cao năng suất. Ngồi ra, hầu hết các khĩa học ngắn hạn cho các cơng việc mới sẽ cần phải phù hợp với ngƣời lao động đang giữ các vị trí cơng việc hiện tại. Do vậy, sẽ phải lập kế hoạch cơng suất bổ sung để đáp ứng nhu cầu của lao động đang khơng cĩ ý định đổi việc. Bên cạnh đĩ, về dài hạn cũng nên tổ chức thêm các khĩa ngắn hạn cho các vị trí cơng việc nhƣ nơng nghiệp. Chẳng hạn nhƣ, lao động nơng nghiệp sẽ đƣợc đào tạo nâng cao tay nghề để hiện đại hĩa quy trình trồng trọt.

* Cải thiện hệ thống giáo dục

Hệ thống giáo dục cơng cần phối hợp chặt chẽ với ngành và IPA để dự báo nhu cầu đào tạo và lao động. Cần xin ý kiến đánh giá của ngành về nhu cầu đào tạo trong quá trình xây dựng chƣơng trình và nội dung giảng dạy. Chính phủ sẽ đƣa ra các các đầu mối cho ngành và cơ sở giáo dục cĩ thể liên hệ với nhau. Chẳng hạn nhƣ, tổ chức các buổi họp thƣờng xuyên giữa trƣờng học, ngành, IPA và cơ quan quản lý nguồn nhân lực để trao đổi về nhu cầu đào tạo ngƣời lao động. Khu vực tƣ cung cĩ thể đƣợc khuyến khích đĩng gĩp nhiều hơn bằng cách đƣa nhân sự ngành vào Hội đồng của trƣờng hoặc cung cấp giảng viên cho các khĩa học. Tỉnh Quảng Ninh cũng sẽ quy định bắt buộc các trƣờng đại học và dạy nghề lấy ý kiến phản hồi của ngành về tất cả các khĩa học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

* Giao cho một cơ quan quản lý nguồn nhân lực quản lý lực lượng lao động một cách tồn diện

Cơ quan quản lý nguồn nhân lực sẽ đảm bảo nguồn cung lao động dự kiến đáp ứng nhu cầu lao động dự báo và giúp các cơng ty trong các vấn đề liên quan đến tuyển dụng. Cơ quan này cĩ thể chuyển các vấn đề tuyển dụng của cơng ty sang cho cơng ty tuyển dụng, cơ sở đào tạo hoặc hỗ trợ tuyển lao động trực tiếp nếu cần thơng qua đăng tin quảng cáo,… Cơ quan này cũng sẽ đƣa ra các giải pháp dài hạn cho các ngành hiện đang gặp khĩ khăn trong tuyển lao động nhƣ tổ chức các khĩa học trƣờng cơng hiệu quả hơn.

Bên cạnh đĩ cơ quan này phải giám sát các chƣơng trình đào tạo lao động để đảm bảo các chƣơng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của ngành. Lấy ý kiến của ngành và thúc đẩy trao đổi giữa ngành và các cơ sở đào tạo sẽ giúp các cơ sở này xây dựng các chƣơng trình dạy nghề phù hợp. Đào tạo đáp ứng nhu cầu của ngành sẽ giúp tránh tình trạng đào tạo học viên lãng phí.

Cơng tác thu hút và giữ chân lao động nhập cƣ cĩ chất lƣợng phải đƣợc quản lý tồn diện. Cơ quan này sẽ phải tham gia các sự kiện với ngƣời đang tìm kiếm việc làm, xây dựng chƣơng trình “Về với Quảng Ninh”, tiến hành quảng bá để thu hút nhân tài cũng nhƣ triển khai các cơ chế khuyến khích thu hút nhân tài cấp cao. Cơ quan này cũng sẽ thúc đẩy những điều chỉnh trong quy định hƣớng dẫn nhằm đảm bảo quá trình nhập cƣ diễn ra thuận lợi nhƣ những quy định về nhà ở. Bên cạnh đĩ, cơ quan này phải phối hợp với các sở ban ngành khác để đảm bảo các vấn đề liên quan tới nhập cƣ đều trơi chảy nhƣ tình trạng thiếu các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe.

4.2.4. Phát triển khoa học cơng nghệ

Khoa học cơng nghệ đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nĩ làm cho năng suất lao động tăng nhanh, chất lƣợng sản phẩm ngày càng tốt hơn, các cơng nghệ sạch sẽ giúp bảo vệ mơi trƣờng qua đĩ nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Cơng nghệ đĩng vai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng. Vì vậy cần phải cĩ các giải pháp nhằm thúc đấy đổi mới cơng nghệ sau đây:

Thứ nhất: Đƣa ra chính sách thu hút đầu tƣ vào khoa học cơng nghệ phục vụ cho việc nghiên cứu những cơng nghệ mới. Tỉnh cũng cần phải cĩ các chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ khả năng tiếp cận và đổi mới cơng nghệ trong sản xuất. Bên cạnh đĩ cũng cần cĩ phải cĩ chiến lƣợc và quy hoạch cụ thể về đổi mới cơng nghệ đảm bảo phát triển bền vững: Ƣu tiên phát triển các cơng nghệ cao, các cơng nghệ đem lại giá trị kinh tế cao, các cơng nghệ sạch.

Thứ hai: Nâng cao năng lực làm chủ và ứng dụng cơng nghệ của ngƣời lao động, đồng thời đẩy mạnh triển khai chƣơng trình thiết kế, chế tạo thiết bị thay thế nhập khẩu với chi phí thấp, phục vụ cho phát triển những ngành nghề chủ lực, cĩ sức cạnh tranh cao,các nghành nghề truyền thống…

Thứ ba: Nâng cao chất lƣợng các dự án đổi mới cơng nghệ. Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp, từ đĩ đƣa ra đƣợc thực trạng về năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp, kết hợp với các điều kiện về tài chính, nhân lực… để đƣa ra giải pháp về cơng nghệ phù hợp, cĩ hiệu quả cao về kinh tế và xã hội.

Thứ tư: Nâng cao sự phối hợp liên kết thƣờng xuyên giữa cơ quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ cần tăng cƣờng các hình thức hợp tác đầu tƣ. Các doanh nghiệp đƣa ra các kiến nghị, nhu cầu về giải pháp cơng nghệ trên cơ sở đĩ nhà khoa học tập trung nghiên cứu các giải pháp cơng nghệ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Nhà nƣớc cũng cần phải vào cuộc đƣa ra các quy chế phù hợp, khuyến khích việc phát triển khoa học cơng nghệ.

4.2.5. Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên cho tăng trưởng

Đối với quốc gia nĩi chung và tỉnh Quảng Ninh nĩi riêng, nguồn tài nguyên hữu hình và vơ hình đang sở hữu khơng phải là vơ hạn. Do đĩ, nếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ càng sử dụng và sử dụng kém hiệu quả, lãng phí thì tất yếu sẽ sớm cạn kiệt và nhiều khi phải trả giá đắt hơn nhiều so với lợi ích mang lại. Thực tế đã chứng minh nếu ra sức khai thác và sử dụng khơng cĩ chiến lƣợc và khơng theo quy hoạch đồng bộ, khoa học chỉ vì mục tiêu đạt tốc độ tăng trƣởng thì chất lƣợng tăng trƣởng thấp và phải trả giá cho vấn đề xã hội và mơi trƣờng. Chính vì vậy, để phát triển bền vững về cả kinh tế, xã hội và mơi trƣờng, cần phải cĩ chiến lƣợc, quy hoạch một cách khoa học dể khai thác và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta - đây là một lợi thế mà nhiều quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc,…) khơng cĩ, hoặc nếu cĩ nhƣng khơng dồi dào và đa dạng.

4.2.6. Nâng cao chất lượng thể chế

Các nghiên cứu thực nghiệm về tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển hầu hết khẳng định là chất lƣợng thể chế cĩ tác động tƣơng đối với tốc độ tăng trƣởng. Đối với khu vực Đơng Á, đây là khu vực tăng trƣởng nhanh nhất trong những thập niên qua và cũng là khu vực cĩ chất lƣợng thể chế tốt nhất so với các khu vực khác của các nƣớc đang phát triển. Đối với Việt Nam nĩi chung và tỉnh Quảng Ninh nĩi riêng, sự thành cơng của cơng cuộc đổi mới đã tạo ra các tiền đề quan trọng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, chúng ta cũng đứng trƣớc thách thức nghiêm trọng là nguy cơ tụt hậu. Muốn đuổi kịp các nƣớc thì chúng ta phải tăng trƣởng nhanh hơn nữa. Một trong những tiền đề quan trọng cho tăng trƣởng nhanh và bền vững là chất lƣợng thể chế.

Mặc dù đã cĩ nhiều cải thiện, nhƣng theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế thì chất lƣợng thể chế của Việt Nam cịn khá thấp. Ví dụ nhƣ theo tổ chức Transparency International thì chỉ số về tham nhũng của Việt Nam năm 2009 là 2,8 điểm trên thang điểm tối đa là 10.Việt Nam đứng sau hầu hết các nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á và chỉ đứng trên Indonesia, Myanmar và Philippines. Hoặc theo đánh giá của tổ chức tƣ vấn Economist Intelligence

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Unit thì chỉ số về chất lƣợng hành chính của Việt Nam hiện nay là 2 điểm so với mức trung bình của khu vực là 3,3 điểm (điểm tối đa là 5); chất lƣợng của hệ thống pháp lý là 1 điểm so với mức trung bình của khu vực là 2,9 điểm (điểm tối đa là 5). Do đĩ, về dài hạn, để duy trì đƣợc tốc độ phát triển nhanh và bền vững, vấn đề chất lƣợng thể chế cần phải đƣợc cải thiện hơn nữa, ít nhất là ngang bằng với các nƣớc trong khu vực.

4.2.7. Nâng cao hiệu quả của các chương trình, chính sách xĩa đĩi giảm nghèo và an sinh xã hội

Tăng trƣởng kinh tế Quảng Ninh trong thời gian qua đã thúc đẩy nhanh chĩng giảm nghèo và phát triển con ngƣời. Tuy nhiên, bối cảnh trong 10 năm tới sẽ thay đổi và những thách thức cho giảm nghèo ngày càng gia tăng. Để thực hiện đƣợc mục tiêu tăng cƣờng giảm nghèo, giảm bất bình đẳng cần phải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 119 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)