Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 48 - 132)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo nằm ởĐơng Bắc của Việt Nam, là một trong 25 tỉnh biên giới và là tỉnh duy nhất cĩ cả đƣờng biên giới trên biển và đất liền với Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa. Quảng Ninh cĩ toạ độ địa lí khoảng từ 106°26' - 108°31' E và từ 20°40' - 21°40' B. Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ với 191 km đƣờng biên giới trên biển với Trung Quốc, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dƣơng và Thành phố Hải Phịng, phía bắc tỉnh là 120 km đƣờng biên giới trên đất liền giáp huyện Phịng Thành và thị trấn Đơng Hƣng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc), cĩ cửa khẩu Mĩng Cái.

Quảng Ninh cĩ 14 đơn vị hành chính bao gồm 4 thành phố: Hạ Long, Mĩng Cái, Cẩm Phả, Uơng Bí, thị xã Quảng Yên và 9 huyện: Bình Liêu, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, Ba Chẽ, Vân Đồn, Hồnh Bồ, Đơng Triều, Cơ Tơ.

* Địa hình

Quảng Ninh là tỉnh cĩ đặc điểm vừa là miền núi, trung du và ven biển. 80% diện tích Quảng Ninh là địa hình đồi núi, tập trung ở phía Bắc. Một phần năm diện tích ở phía Đơng Nam tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng. Quảng Ninh cịn cĩ rất nhiều đảo ven biển.

Địa hình đáy biển Quảng Ninh khơng bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20 m, cĩ nhiều lạch sâu làm nơi cƣ trú của các rạn san hơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Quảng Ninh là vùng đất cĩ kiến tạo địa chất trẻ hơn các khu vực khác. Là một tỉnh miền núi vùng Đơng Bắc nhƣng Quảng Ninh cĩ đầy đủ các dạng địa hình nhƣ đồi núi, đồng bằng, ven biển và cả hệ thống đảo và thềm lục địa. Hơn 80% diện tích là đồi núi. Phía Bắc cĩ dãy núi Thập Vạn Đại Sơn ngăn cách với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), bao gồm các đỉnh Cao Xiêm 1.330m, Quảng Nam Châu 1,057m, Nam Châu Lĩnh 1506m, Ngàn Chi 1.166m ở các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên. Phía Tây Bắc cĩ dãy núi hình cánh cung chạy từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hồnh Bồ, phía Bắc thành phố Uơng Bí và thấp dần xuống ở phía Bắc huyện Đơng Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thƣờng đƣợc gọi là cánh cung núi Đơng Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất Uơng Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hồnh Bồ. Bên ngồi là hơn hai nghìn hịn đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, trong đĩ cĩ 1.030 đảo cĩ tên, cịn lại hơn một nghìn hịn đảo chƣa cĩ tên. Trong vùng, đồi núi và vịnh đảo chạy song song, đối xứng nhau qua đƣờng bờ biển.

Cĩ thể chia địa hình Quảng Ninh thành các khu vực:

- Vùng Đơng Triều - Mĩng Cái đƣợc xem là xƣơng sống của tỉnh với các dãy núi cánh cung chạy theo hƣớng Tây - Đơng ở phía Nam và hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam ở phía Bắc.

- Vùng đồi duyên hải chiếm diện tích nhỏ. Đây đƣợc cho là vùng thềm biển cũ với dải đồi cao khoảng từ 25 - 50m chạy dọc theo biển từ Cẩm Phả đến Mĩng Cái.

- Vùng đồng bằng chiếm diện tích nhỏ, đƣợc bồi đắp bởi phù sa các sơng suối trong tỉnh và hệ thống sơng Thái Bình

- Biển và địa hình bờ biển là dạng địa hình đặc trƣng và quan trọng nhất của tỉnh Quảng Ninh. Vùng biển Quảng Ninh là phần phía Tây Bắc của vịnh Bắc Bộ, rộng 6000 km2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

* Khí hậu

Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới bốn mùa, nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm từ 21 - 23oC, lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.995m, độ ẩm trung bình 82 - 85%. Do tác động của biển, khí hậu Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạt động kinh tếkhác. Trong mùa hè (Tháng 6 - tháng 8), Quảng Ninh thu hút khách du lịch nội địa đến các bãi biển và Vịnh Hạ Long, trong khi du khách ngƣời nƣớc ngồi thƣờng đến quanh năm, khơng bị ảnh hƣởng bởi thời tiết. Mùa cao điểm khách du lịch nƣớc ngồi thƣờng vào cuối năm, đặc biệt đơng vào các tháng 11 và tháng 12.

Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cao của Việt Nam” dƣới tác động của thay đổi khí hậu tồn cầu, nhiệt độ ở Quảng Ninh cĩ thể tăng 10oC trong vịng 30 năm tới. Lƣợng mƣa hàng năm cĩ thể cũng sẽ tăng 2,7% và phân bố rất khơng đồng đều, mƣa nhiều hơn vào mùa mƣa và ít hơn vào mùa khơ. Những thay đổi này cĩ thể tạo ra tác động trái chiều lên Quảng Ninh, ví dụ mùa hè nĩng hơn cĩ thể thu hút nhiều khách du lịch hơn, nhƣng khí hậu khắc nghiệt cĩ thể cũng sẽ làm giảm số ngày cĩ thời tiết đẹp để du khách cĩ thể tận hƣởng kỳ nghỉ.

Nắng: Số giờ nắng trong năm trung bình là 1446,6 giờ. Số giờ nắng trung bình trong ngày là 3,96 giờ. Lượng mưa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 1930.5 mm. Lƣợng mƣa trong năm cao nhất vào tháng 9 hàng năm và thấp nhất vào tháng 1 hàng năm. Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm là 83.5%. Tháng khơ nhất là tháng 12, tháng ẩm nhất là tháng 6 hàng năm.

* Tài nguyên thiên nhiên

Quảng Ninh là tỉnh cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, với diện tích đất lớn nhất trong vùng đồng bằng sơng Hồng, nhiều con sơng, hồ và đập cung cấp lƣợng nƣớc lớn hàng năm cho đời sống và sản xuất của tỉnh. Tài nguyên rừng phong phú. Ngồi ra, Quảng Ninh đƣợc đặc biệt biết đến với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ tài nguyên khống sản, tài nguyên biển và tài nguyên du lịch với nhiều bãi biển nổi tiếng, nhiều khu du lịch thu hút lƣợng khách tham quan lớn hàng năm, và ngành cơng nghiệp khai thác phát triển, đặc biệt là ngành cơng nghiệp khai thác than, chiếm 90% tổng sản lƣợng than của cả nƣớc.

3.1.2. Dân số, lao động và mức sống dân cư

- Dân số: tính đến tháng 12/2011, dân số Quảng Ninh hiện nay cĩ 1,172 triệu ngƣời. Từ năm 2000 đến 2011, dân số tỉnh gia tăng với tốc độ 1,24%/năm, cao hơn tỷ lệ gia tăng trung bình 1,14%/năm của Việt Nam. Khoảng 52% dân số của Quảng Ninh sống trong khu vực thành thị, và 48% sống ở khu vực nơng thơn.

Kết cấu dân số ở Quảng Ninh cĩ mấy nét đáng chú ý. Trƣớc hết là "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm tới 37,6%. Ngƣời già trên 60 tuổi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1%. Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dƣới tuổi lao động cịn lên tới 45%. Quảng Ninh cĩ dân số nam giới cao hơn nữ giới (ngƣợc với tồn quốc). Theo điều tra năm 2011, tỷ lệ nam giới chiếm 51,2%, nữ chiếm 48,8%. Ở các địa phƣơng cĩ ngành cơng nghiệp mỏ, tỷ lệ này cịn cao hơn. Ví dụ nhƣ Cẩm Phả: nam 53,2%, nữ 46,8%.

Bảng 3.1: Dân số trung bình của tỉnh chia theo huyện

Đơn vị: Nghìn người 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 1.122,5 1.135,1 1.146,6 1.158,4 1.172,5 TP Hạ Long 213,6 215,8 219,0 222,2 224,7 TP Mĩng Cái 85,5 86,3 89,0 90,1 91,0 TP Cẩm Phả 171,0 172,6 175,9 176,5 179,0 TP Uơng Bí 103,5 105,5 106,0 107,8 109,4 TX Quảng Yên 131,0 131,4 131,5 131,1 131,1 Huyện Bình Liêu 27,3 27,5 27,7 28,1 28,6 Huyện Tiên Yên 43,9 44,0 44,6 45,2 45,9 Huyện Đầm Hà 32,6 33,2 33,3 34,1 34,8 Huyện Hải Hà 50,9 52,0 52,3 52,9 54,0 Huyện Ba Chẽ 18,5 18,8 19,0 19,3 19,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Huyện Vân Đồn 39,7 40,1 40,3 40,8 41,1 Huyện Hồnh Bồ 45,0 46,2 46,2 46,8 47,6 Huyện Đơng Triều 155,0 156,7 156,9 158,5 160,5 Huyện Cơ Tơ 4,9 5,0 5,0 5,1 5,2

Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2011

Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện là 188 ngƣời/km2 (năm 1999 là 196 ngƣời/ km2), nhƣng phân bố khơng đều. Vùng đơ thị và các huyện miền tây rất đơng dân, thành phố Hạ Long 739 ngƣời/km2, huyện Yên Hƣng 415 ngƣời/km2, huyện Ðơng Triều 390 ngƣời/km2

. Trong khi đĩ, huyện Ba Chẽ 30 ngƣời/km2, Cơ Tơ 110 ngƣời/km2, Vân Ðồn 74 ngƣời/km2

.

- Lao động: Năm 2011 số ngƣời từ 15 tuổi trở lên cĩ 890.259 ngƣời chiếm gần 75% dân số, trong đĩ lao động đang làm việc trong các ngành là gần 640.000 ngƣời, số ngƣời đang làm việc trong khu vực nơng, lâm, thuỷ sản là 276.000 ngƣời, chiếm gần 43,1% tổng số lao động động đang làm việc. Khu vực cơng nghiêp-xây dựng gần 174.084 ngƣời, chiếm gần 27,2%. Khu vực dịch vụ gần 189.475 ngƣời, chiếm 29,6% tổng số lao động đang làm việc. - Mức sống dân cƣ: Quảng Ninh cĩ hệ thống cung cấp nƣớc, phát điện ổn định và đƣợc kết nối khá hiệu quả, đảm bảo cho 97% ngƣời dân cĩ nguồn diện và 92% ngƣời dân cĩ nƣớc sạch. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2012 ƣớc đạt 2.635 USD, gấp 1,64 lần bình quân cả nƣớc (1.600 USD).

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

* Chỉ tiêu kinh tế:

Với sự cố gắng nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và tồn thể nhân dân, 3 tháng đầu năm 2013, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đã phát triển ổn định, đúng hƣớng và thu đƣợc những kết quả quan trọng.

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP, giá so sánh 1994) quý I năm 2013 của tỉnh đạt 5,5%. Trong đĩ, giá trị tăng thêm (giá so sánh 1994) của các ngành: nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,2% so với cùng kỳ; ngành cơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ nghiệp, xây dựng tăng 1,9% so với cùng kỳ, ngành dịch vụ tăng 10% so với cùng kỳ.

- Sản xuất cơng nghiệp: Tình hình sản xuất cơng nghiệp tháng 3 và quý I đã cơ bản ổn định trở lại, các sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu của tỉnh đều cĩ tăng trƣởng so với quý I năm 2012, song đều ở mức tăng thấp.

- Sản xuất nơng - lâm - ngƣ nghiệp tiếp tục phát triển ổn định: diện tích đất gieo trồng đƣợc đảm bảo đúng kế hoạch và tiến độ. Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm tƣơng đối ổn định, khơng phát sinh dịch bệnh nguy hiểm và thời tiết thuận lợi nên đàn gia súc, gia cầm sinh trƣởng, phát triển tốt. Tổng sản lƣợng thủy sản quý I ƣớc thực hiện 17.260 tấn, đạt 20,3% so với kế hoạch, tăng 2,5% so với cùng kỳ.

- Lĩnh vực thƣơng mại, giá cả, du lịch, vận tải và bƣu chính viễn thơng: + Thƣơng mại nội địa: Tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ xã hội quý I ƣớc đạt 10.432,9 tỷ đồng, đạt 23,44% KH (44.500 tỷ đồng) và tăng 15,57% so với cùng kỳ.

Trong quý I, thị trƣờng giá cả cơ bản diễn biến ổn định, chƣa cĩ biến động lớn về giá. Chỉ số giá tiêu dùng chung tháng 3/2013 giảm 0,04% so với tháng trƣớc và so với tháng 12/2012 tăng 2,38%.

+ Du lịch: Tổng lƣợng khách du lịch quý I ƣớc đạt 2,859 triệu lƣợt, đạt 38,1% KH năm, tăng 8% cùng kỳ, tuy nhiên lƣợng khách quốc tế đạt 775 ngàn lƣợt khách, giảm 2% cùng kỳ. Khách lƣu trú ƣớc đạt 762 ngàn lƣợt, tăng 5% cùng kỳ, trong đĩ: khách quốc tế 359 ngàn lƣợt, giảm 7,5% cùng kỳ. Tổng doanh thu du lịch quý I ƣớc đạt 1.264 tỷ đồng, đạt 24,2% KH năm và tăng 14% so với cùng kỳ.

+ Ngân hàng: Ngành ngân hàng triển khai các biện pháp tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ ngân hàng, đảm bảo phục vụ tối đa nhu cầu của mọi tầng lớp dân cƣ nhất là trong dịp tết nguyên đán. Tổng dƣ nợ vốn tín dụng ƣớc đến 31/3/2013 đạt 60.300 tỷ, tăng 3,6% so với 31/12/3012. Chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ lƣợng tín dụng của các ngân hàng đƣợc đảm bảo, dự kiến tổng nợ xấu đến 31/3/2013 trên địa bàn là 1.100 tỷ, chiếm 1,8% tổng dƣ nợ.

- Xuất khẩu: Xuất khẩu than những tháng đầu năm 2013 đang dần ổn định và cĩ tín hiệu khả quan cho những tháng tiếp theo của năm (3 tháng tăng 38,4% cùng kỳ). Tuy nhiên, tình hình thị trƣờng quốc tế nhất là Trung Quốc vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, cùng với chính sách biện mậu khơng ổn định của Trung Quốc cịn ảnh hƣởng đến tình hình xuất nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa của doanh nghiệp FDI giảm mạnh so với cùng kỳ (bằng 74,2% so với cùng kỳ), do một số mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp FDI phụ thuộc vào những thị trƣờng xuất khẩu chính và khi những thị trƣờng này cĩ sự bất ổn thì kim ngạch xuất khẩu của những doanh nghiệp FDI cũng vì thế mà sụt giảm theo. Qúy I, xuất khẩu hàng hĩa đạt 452,756 triệu USD, đạt 23,1% KH năm (1.958,456 triệu USD) và tăng 5,3% CK.

- Hoạt động đầu tƣ, phát triển doanh nghiệp: Tổng vốn đăng ký đầu tƣ FDI quý I/2013 tăng 155% (73/28,6), ƣớc đạt 24% KH 2013. Vốn đầu tƣ thực hiện quý I ƣớc khoảng 195 triệu USD, tăng 175% so với cùng kỳ; lũy kế vốn thực hiện đến thời điểm hiện tại ƣớc đạt 1.199 triệu USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tƣ. Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh cĩ 93 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 4,232 tỷ USD.

Phát triển doanh nghiệp: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới trong quý I tiếp tục giảm về số lƣợng và vốn đăng ký. Tuy nhiên, số doanh nghiệp đăng ký thay đổi là 500 lƣợt doanh nghiệp, tăg 120% so với cùng kỳ cho thấy một bộ phận doanh nghiệp đã chủ động trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp, tìm hƣớng mới trong kinh doanh thể hiện qua việc đăng ký bổ sung ngành nghề, thành lập chi nhánh, thay đổi thành viên và ngƣời đại diện theo pháp luật…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Thu ngân sách: Tổng thu NSNN trên địa bàn quý I/2013 ƣớc đạt 5.517,7 tỷ đồng, đạt 16% dự tốn năm , bằng 75% so với cùng kỳ; trong đĩ thu xuất nhập khẩu đạt 13% dự tốn, bằng 69% so với cùng kỳ; thu nội địa (phần cân đối ngân sách) đạt 21% dự tốn; bằng 81% so với cùng kỳ.

* Chỉ tiêu văn hĩa - xã hội

Cơng tác đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và đảm bảo đời sống nhân dân đã đƣợc tỉnh đặc biệt quan tâm, dù kinh tế gặp nhiều khĩ khăn: Các chính sách xã hội, chính sách chăm sĩc ngƣời cĩ cơng của nhà nƣớc đƣợc tỉnh triển khai kịp thời, đầy đủ, theo đúng quy định đồng thời tỉnh cũng ban hành một số chính sách mới. Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm sĩc ngƣời cĩ cơng , hỗ trợ đối tƣợng bảo hiểm xã hội, ngƣời nghèo, hộ nghèo, cận nghèo tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Tổng số tiền chi cho an sinh xã hội từ ngân sách năm 2012 ƣớc chi 1.093,8 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2011, đã cho thấy sự quan tâm và nỗ lực cao của Tỉnh.

Kết quả giảm nghèo và giải quyết việc làm: Năm 2012, cĩ 4.022 hộ thốt nghèo, đạt kế hoạch đề ra (tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 4,89% năm 2011 xuống cịn 3,52% cuối năm 2012). Giải quyết việc làm mới cho 2,83 vạn lao động, vƣợt kế hoạch đề ra, trong đĩ: lĩnh vực nơng lâm, thủy sản 4.000 lao động, cơng nghiệp xây dựng 13.200 lao động, thƣơng mại du lịch 9.150 lao động.

Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển, chất lƣợng giáo dục đại trà, giáo dục tồn diện, giáo dục mũi nhọn tiếp tục đƣợc giữ vững và phát triển. Cơng tác quản lý giáo dục tiếp tục đƣợc đẩy mạnh, tập trung chỉ đạo chấn chỉnh cĩ hiệu quả hoạt động dạy thêm, học thêm. Cơ sở vật chất trƣờng lớp đƣợc đảm bảo, tỷ lệ trƣờng học đƣợc kiên cố hĩa đạt 83,7%; đến nay đã cĩ 314 trƣờng đƣợc cơng nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 50,7%. Tỷ lệ lao động qua đào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 48 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)