Phát triển khoa học cơng nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 123 - 132)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

4.2.4. Phát triển khoa học cơng nghệ

Khoa học cơng nghệ đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nĩ làm cho năng suất lao động tăng nhanh, chất lƣợng sản phẩm ngày càng tốt hơn, các cơng nghệ sạch sẽ giúp bảo vệ mơi trƣờng qua đĩ nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Cơng nghệ đĩng vai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng. Vì vậy cần phải cĩ các giải pháp nhằm thúc đấy đổi mới cơng nghệ sau đây:

Thứ nhất: Đƣa ra chính sách thu hút đầu tƣ vào khoa học cơng nghệ phục vụ cho việc nghiên cứu những cơng nghệ mới. Tỉnh cũng cần phải cĩ các chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ khả năng tiếp cận và đổi mới cơng nghệ trong sản xuất. Bên cạnh đĩ cũng cần cĩ phải cĩ chiến lƣợc và quy hoạch cụ thể về đổi mới cơng nghệ đảm bảo phát triển bền vững: Ƣu tiên phát triển các cơng nghệ cao, các cơng nghệ đem lại giá trị kinh tế cao, các cơng nghệ sạch.

Thứ hai: Nâng cao năng lực làm chủ và ứng dụng cơng nghệ của ngƣời lao động, đồng thời đẩy mạnh triển khai chƣơng trình thiết kế, chế tạo thiết bị thay thế nhập khẩu với chi phí thấp, phục vụ cho phát triển những ngành nghề chủ lực, cĩ sức cạnh tranh cao,các nghành nghề truyền thống…

Thứ ba: Nâng cao chất lƣợng các dự án đổi mới cơng nghệ. Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp, từ đĩ đƣa ra đƣợc thực trạng về năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp, kết hợp với các điều kiện về tài chính, nhân lực… để đƣa ra giải pháp về cơng nghệ phù hợp, cĩ hiệu quả cao về kinh tế và xã hội.

Thứ tư: Nâng cao sự phối hợp liên kết thƣờng xuyên giữa cơ quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ cần tăng cƣờng các hình thức hợp tác đầu tƣ. Các doanh nghiệp đƣa ra các kiến nghị, nhu cầu về giải pháp cơng nghệ trên cơ sở đĩ nhà khoa học tập trung nghiên cứu các giải pháp cơng nghệ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Nhà nƣớc cũng cần phải vào cuộc đƣa ra các quy chế phù hợp, khuyến khích việc phát triển khoa học cơng nghệ.

4.2.5. Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên cho tăng trưởng

Đối với quốc gia nĩi chung và tỉnh Quảng Ninh nĩi riêng, nguồn tài nguyên hữu hình và vơ hình đang sở hữu khơng phải là vơ hạn. Do đĩ, nếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ càng sử dụng và sử dụng kém hiệu quả, lãng phí thì tất yếu sẽ sớm cạn kiệt và nhiều khi phải trả giá đắt hơn nhiều so với lợi ích mang lại. Thực tế đã chứng minh nếu ra sức khai thác và sử dụng khơng cĩ chiến lƣợc và khơng theo quy hoạch đồng bộ, khoa học chỉ vì mục tiêu đạt tốc độ tăng trƣởng thì chất lƣợng tăng trƣởng thấp và phải trả giá cho vấn đề xã hội và mơi trƣờng. Chính vì vậy, để phát triển bền vững về cả kinh tế, xã hội và mơi trƣờng, cần phải cĩ chiến lƣợc, quy hoạch một cách khoa học dể khai thác và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta - đây là một lợi thế mà nhiều quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc,…) khơng cĩ, hoặc nếu cĩ nhƣng khơng dồi dào và đa dạng.

4.2.6. Nâng cao chất lượng thể chế

Các nghiên cứu thực nghiệm về tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển hầu hết khẳng định là chất lƣợng thể chế cĩ tác động tƣơng đối với tốc độ tăng trƣởng. Đối với khu vực Đơng Á, đây là khu vực tăng trƣởng nhanh nhất trong những thập niên qua và cũng là khu vực cĩ chất lƣợng thể chế tốt nhất so với các khu vực khác của các nƣớc đang phát triển. Đối với Việt Nam nĩi chung và tỉnh Quảng Ninh nĩi riêng, sự thành cơng của cơng cuộc đổi mới đã tạo ra các tiền đề quan trọng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, chúng ta cũng đứng trƣớc thách thức nghiêm trọng là nguy cơ tụt hậu. Muốn đuổi kịp các nƣớc thì chúng ta phải tăng trƣởng nhanh hơn nữa. Một trong những tiền đề quan trọng cho tăng trƣởng nhanh và bền vững là chất lƣợng thể chế.

Mặc dù đã cĩ nhiều cải thiện, nhƣng theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế thì chất lƣợng thể chế của Việt Nam cịn khá thấp. Ví dụ nhƣ theo tổ chức Transparency International thì chỉ số về tham nhũng của Việt Nam năm 2009 là 2,8 điểm trên thang điểm tối đa là 10.Việt Nam đứng sau hầu hết các nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á và chỉ đứng trên Indonesia, Myanmar và Philippines. Hoặc theo đánh giá của tổ chức tƣ vấn Economist Intelligence

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Unit thì chỉ số về chất lƣợng hành chính của Việt Nam hiện nay là 2 điểm so với mức trung bình của khu vực là 3,3 điểm (điểm tối đa là 5); chất lƣợng của hệ thống pháp lý là 1 điểm so với mức trung bình của khu vực là 2,9 điểm (điểm tối đa là 5). Do đĩ, về dài hạn, để duy trì đƣợc tốc độ phát triển nhanh và bền vững, vấn đề chất lƣợng thể chế cần phải đƣợc cải thiện hơn nữa, ít nhất là ngang bằng với các nƣớc trong khu vực.

4.2.7. Nâng cao hiệu quả của các chương trình, chính sách xĩa đĩi giảm nghèo và an sinh xã hội

Tăng trƣởng kinh tế Quảng Ninh trong thời gian qua đã thúc đẩy nhanh chĩng giảm nghèo và phát triển con ngƣời. Tuy nhiên, bối cảnh trong 10 năm tới sẽ thay đổi và những thách thức cho giảm nghèo ngày càng gia tăng. Để thực hiện đƣợc mục tiêu tăng cƣờng giảm nghèo, giảm bất bình đẳng cần phải thực hiện những giải pháp sau đây:

Thứ nhất, cần đổi mới và hồn thiện các chính sách xĩa đĩi giảm nghèo và hồn thiện cơ chế hỗ trợ giúp đỡ và tạo sự bình đẳng hơn đối với ngƣời nghèo, vùng nghèo.

Thứ hai, tăng cƣờng đầu tƣ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thơng, điện, cấp nƣớc và hạ tầng xã hội (trƣờng học, trạm y tế…) cho các vùng sâu vùng xa, vùng kém phát triển.

Thứ ba, thực hiện tốt các chính sách an sinh, xã hội bao gồm các chính sách bảo hiểm, y tế, giáo dục. Sau gần hai thập kỷ, hệ thống BHXH của Việt Nam đã cĩ những thay đổi đáng kể nhằm phù hợp với những thay đổi kinh tế - xã hội của đất nƣớc dƣới tác động của tăng trƣởng và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống BHXH của Việt Nam đang thiên về những nhĩm cĩ lợi thế hơn cũng nhƣ phải đối mặt với những thách thức khơng nhỏ về bình đẳng giữa các nhĩm tham gia và bền vững tài chính.

4.2.8. Giải pháp về hợp tác vùng, quốc gia và quốc tế

Tăng cƣờng hợp tác với các tỉnh khác, vùng khác, và quốc gia khác là một ƣu tiên quan trọng cho Quảng Ninh để khai thác các lợi thế cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ của tỉnh và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ thu hút đầu tƣ, chuyên mơn và nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.

Ở cấp độ vùng và quốc gia, quan hệ hợp tác của Quảng Ninh với Hải Phịng, Hà Nội, các tỉnh lân cận và các vùng cịn lại của Việt Nam vừa mang tính chất cần thiết để đảm bảo sự phát triển đúng theo các chiến lƣợc phát triển của vùng (Châu thổ sơng Hồng, Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ) và các chiến lƣợc phát triển của quốc gia, lại mang tính chất cốt yếu để thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Quảng Ninh.

Quan hệ hợp tác quốc tế của Quảng Ninh phải gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thu hút đầu tƣ và cơng nghệ nƣớc ngồi, xúc tiến du lịch và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Quảng Ninh.

Hợp tác với Quảng Tây và các tỉnh khác của Trung Quốc: phát triển cửa khẩu thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc nơi mọi hàng hĩa từ miền Bắc phải đi qua Mĩng Cái; Khu sản xuất xuyên biên giới, đƣợc tự do trao đổi vật liệu thơ, hàng hĩa chế biến và nhân cơng lao động (nhƣ khu xuyên biên giới Mỹ - Mexico). Quảng Ninh cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền Trung ƣơng để nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía Trung Quốc/Quảng Tây trong thực hiện các giải pháp này.

Theo tinh thần của chính sách đối ngoại của Việt Nam, các nƣớc ASEAN là những đối ác ƣu tiên cho quan hệ hợp tác quốc tế của Quảng Ninh. Khai thác khoảng cách địa lý gần gũi, thỏa thuận thƣơng mại tự do, chƣơng trình miễn visa và địa điểm là cửa ngõ sang Trung Quốc.

Quảng Ninh nên tập trung hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các nƣớc tiềm năng cao nhƣ Nhật Bản và Hàn Quốc. Tỉnh cần dựa vào những nhà đầu tƣ hiện cĩ mặt trong tỉnh nhƣ những cầu nối với các nhà đầu tƣ khác ở đất nƣớc quê hƣơng họ.

Tỉnh cần chủ động đáp ứng những tiêu chí tài trợ của các tổ chức song phƣơng và đa phƣơng để tăng sức cạnh tranh nhƣ xây dựng hệ thống quản trị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ tốt, hệ thống báo cáo minh bạch và sẵn sàng đầu tƣ đối ứng. Tỉnh cần xác định các dự án cụ thể trong các lĩnh vực ƣu tiên của các tổ chức này và chủ động tiếp cận xin hỗ trợ vốn và kỹ thuật.

4.3. Một số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ

Để đạt đƣợc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030, Quảng Ninh cần rất nhiều sự hỗ trợ từ Chính quyền Trung ƣơng về chính sách, ngân sách và giải tỏa ách tắc. Đối với mỗi ngành ƣu tiên, Quảng Ninh cần đƣợc Chính phủ hỗ trợ trong một số vấn đề cụ thể nhƣ sau:

* Đề nghị cho Quảng Ninh đƣợc triển khai thực hiện đề án “Xây dựng Khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn” trong đĩ: thống nhất chủ trƣơng, quan điểm, nguyên tắc xây dựng Khu Hành chính - kinh tế đặc biệt theo hƣớng: phải cải cách, đổi mới đồng bộ, tồn diện và khác biệt cơ bản so với các khu kinh tế cịn lại. Về thể chế: Đƣợc trao quyền tự chủ cao, tự do phát triẻn kinh tế. Về cơ chế chính sách: Đủ sức cạnh tranh tồn cầu (tối thiểu phải bằng hoặc cao hơn mức mà đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do trên thế giới đang áp dụng). Về tổ chức bộ máy hành chính: Phải thật sự tinh gọn, hiệu quả, ít can thiệp vào phát triển kinh té. Về khung pháp lý: Phải ban hành Luật khung hoặc Luật cho “Khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn” để đảm bảo thí điểm nhƣng cĩ tính ổn định đồng thời hấp dẫn các nhà đầu tƣ.

* Về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, các Luật:

- Trong quá trình sửa đổi Hiến pháp 1992 bổ sung, cụ thể hĩa Điều 84 theo hƣớng cĩ Khu hành cính - kinh tế đặc biệt trực thuộc tỉnh.

- Sửa đổi Luật Ngân sách theo hƣớng tăng cƣờng nuơi dƣỡng nguồn thu đối với các địa phƣơng cĩ nguồn thu lớn để đầu tƣ phát triển hạ tầng, gĩp phần thúc đẩy xây dựng các “cực tăng trƣởng” ở những nơi cĩ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Nghiên cứu sửa đổi Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp theo hƣớng: Thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp cĩ nhu cầu bổ sung ngành nghề và thời gian hoạt động trong việc đăng ký lại theo quy định của Luật Doanh nghiệp; sửa đổi bổ sung để khắc phục các mâu thuẫn về ƣu đãi thuế đƣợc quy định trong các bộ Luật; nghiên cứu bổ sung các chế tài khuyến khích hơn nữa các nhà đầu tƣ chiến lƣợc đồng thời xử lý nghiêm hơn nữa các nhà đầu tƣ khơng chấp hành nghiêm túc luật pháp hiện hành của Việt Nam chạy khi phát sinh nhiều cơng nợ, việc làm tổn hại đến lợi ích của ngƣời lao động hoặc của tổ chức, cá nhân ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngồi ở Việt Nam.

* Đề nghị một số nội dung cụ thể:

- Sớm điều chỉnh giá bán than cho ngành điện theo giá thị trƣờng, cho phép xuất khẩu lƣợng than khai thác theo quy hoạch nhƣng khơng sử dụng hết trong nƣớc; giảm thuế xuất khẩu than ở mức phù hợp để tăng cơ hội xuất khẩu và giảm lƣợng than tồn kho hiện nay.

- Giao quyền cho các tỉnh biên giới đƣợc quyết định chính sách xuất nhập khẩu, nhất là các mặt hàng tạm nhập tái xuất để ứng phĩ với diễn biến tình hình quan hệ thƣơng mại biên giới.

- Đề nghị Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành Trung ƣơng hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ các dự án động lực của tỉnh theo hình thức ODA, BOT, BT, PPP, gồm: Đƣờng nối TP. Hạ Long với đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phịng; Sân bay quốc tế Vân Đồn, Đƣờng cao tốc Hạ Long - Mĩng Cái; Trƣờng đại học, bệnh viện quốc tế tại Hạ Long, Vân Đồn và Mĩng Cái; Cảng biẻn Hải Hà.

- Quan tâm, ƣu tiên bố trí vốn ODA để Quảng Ninh trong năm 2013 đối với các dự án sau: Dự án Bảo vệ mơi trƣờng thành phố Hạ Long sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản; Dự án Cầu Vân Tiên sử dụng nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản; Dự án cấp nƣớc thành phố Mĩng Cái nguồn vốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vay ADB; Các dự án ODA về trang thiết bị y tế, xử lý rác thải và mơi trƣờng đơ thị và khu cơng nghiệp.

- Đề nghị bổ sung Khu Kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh vào nhĩm Khu Kinh tế ven biẻn để tập trung đầu tƣ phát triển từ nguồn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2013-2015.

KẾT LUẬN

Đổi mới đã đạt đƣợc những thành tích đầy ấn tƣợng trong tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam nĩi chung và Quảng Ninh nĩi riêng trong suốt những năm qua. Về cơ bản, những thành tích tăng trƣởng đã đến đƣợc với đại bộ phận ngƣời dân, thể hiện thơng qua việc gia tăng thu nhập và tiêu dùng của tất cả các nhĩm dân cƣ trong thời gian qua. Tuy nhiên, đang cĩ những lo ngại khơng phải khơng cĩ căn cứ về chất lƣợng và sự bền vững của những thành tích tăng trƣởng đĩ. Kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc cho thấy tốc độ tăng trƣởng cao khơng nhất thiết đi liền với xu hƣớng tạo ra một nền kinh tế mạnh. Tăng trƣởng cao chỉ là một điều kiện cần nhƣng chƣa đủ. Muốn phá vỡ đƣợc các nút thắt của tăng trƣởng cũng nhƣ bẫy thu nhập trung bình của các quốc gia cần chú trọng nhiều hơn đến khía cạnh chất lƣợng của tăng trƣởng thơng qua việc tăng cƣờng cải cách thể chế, đầu tƣ vào nguồn vốn nhân lực, cũng nhƣ tái cơ cấu lại nền kinh tế. Quảng Ninh đã đạt đƣợc những thành tựu phát triển kinh tế rất đánh khích lệ trong giai đoạn 2008-2012, nhƣ kinh tế xã hội tỉnh duy trì ổn định, phát triển đúng hƣớng, thu hút nguồn lực đầu tƣ đã đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ những bƣớc đột phá, các vấn đề xã hội bức xúc tiếp tục đƣợc quan tâm giải quyết, nhƣng nền kinh tế vẫn phát triển dƣới mức tiềm năng và hiện đang phải đối mặt với nhiều yếu kém về chất lƣợng tăng trƣởng, xét cả về trung hạn và dài hạn. Do đĩ, việc giải quyết các nút thắt đối với tăng trƣởng cả về số lƣợng và chất lƣợng là hết sức cần thiết để Quảng Ninh cĩ thể tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả đã đƣa ra một số giải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 123 - 132)