Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 107 - 112)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

3.5.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân

3.5.3.1. Những hạn chế, yếu kém

- Về chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế và các sản phẩm chủ yếu:

Phát triển kinh tế của Quảng Ninh chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và vị trí, vai trị là cực tăng trƣởng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; sự tác động lan tỏa cho phát triển trong Vùng cịn hạn chế, chƣa tồn diện, nhất là chƣa thể hiện đƣợc vai trị chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế; chƣa rõ vị trí trọng tâm về kinh tế biển và vai trị là một trong những trung tâm khai thác về du lịch, cảng biển, thủy sản, thƣơng mại của vùng kinh tế phía Bắc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Mơ hình tăng trƣởng chƣa bền vững, đang chủ yếu dựa vào tài nguyên hữu hạn và nhân cơng giá rẻ.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng khá, nhƣng chƣa đạt kế hoạch đặt ra. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm và biểu hiện thiếu tính vững chắc; cơ cấu ngành, sản phẩm ở một số lĩnh vực, nhất là trong cơng nghiệp, xuất khẩu cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chƣa phát huy tốt các yếu tố lợi thế và nội lực; hiệu quả sức cạnh tranh của nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, kể cả những ngành truyền thống vốn cĩ nhiều thế mạnh cịn thấp.

Việc củng cố, phát triển các quan hệ sản xuất cịn cĩ mặt hạn chế và chƣa thực sự đồng bộ; kinh tế hợp tác xã nhìn chung phát triển chậm cả về số lƣợng và quy mơ; hiệu quả hoạt động cịn thấp, khơng đồng đều giữa các vùng miền trong tỉnh.

Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cịn kém, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chủ lực của tỉnh trong các lĩnh vực than, vật liệu xây dựng, đĩng tàu.

Nguồn nhân lực thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Khai thác than, đơ thị hĩa đang trong tình trạng phát triển “nĩng”. Năm 2005, than chiếm 65% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp và chiếm 35,7% GDP của tỉnh; năm 2011 tƣơng ứng là 34,5% và 33,08. Các sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, nhƣ: Than, đĩng tàu, vật liệu xây dựng, bia, nƣớc khống, gạch nung.

Tỷ trọng du lịch trong GDP cịn thấp (khoảng 8% năm 2011), chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; cịn thiếu sự đầu tƣ thích đáng, thiếu các sản phẩm du lịch dịch vụ cao cấp và các khu vui chơi đẳng cấp quốc tế nên số ngày lƣu trú bình quân của khách cịn chƣa cao; mức chi bình quân của khách du lịch cịn thấp (đạt dƣới 30 USD/khách/ngày). Số cơ sở lƣu trú chất lƣợng cao, đẳng cấp quốc tế cịn ít.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ mài, thủy sản, tùng hƣơng,... Đánh bắt, nuơi trồng thủy sản phát triển chƣa tƣơng xứng tiềm năng. Một số ngành đĩng tàu, vận tải biển, khu cơng nghiệp, khu kinh tế ven biển phát triển chậm, chƣa tạo đƣợc đột phá cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ.

- Trong lĩnh vực xã hội:

Thiếu các thiết chế văn hĩa, thể thao quy mơ lớn, hiện đại. Nhiều thiết chế văn hĩa cơ sở xuống cấp, lạc hậu, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu. Đời sống văn hĩa tinh thần cĩ mặt chƣa tƣơng xứng với phát triển kinh tế. Huy động nguồn lực xã hội đầu tƣ xây dựng các thiết chế văn hĩa - thể thao và bảo vệ chăm sĩc ngƣời cao tuổi, trẻ em cịn hạn chế.

Khoảng cách giữa 20% ngƣời giàu nhất với 20% ngƣời nghèo nhất khoảng 8 lần (thuộc nhĩm các tỉnh, thành cao nhất cả nƣớc).

Cải cách hành chính hiệu quả chƣa cao, tuy đã tích cực cắt giảm thủ tục nhƣng cịn rƣờm rà, chồng chéo, chính sách thu hút nguồn nhân lực chƣa đủ mạnh.

Tổ chức bộ máy chính quyền ở cơ sở cịn nhiều mặt bất cập, hạn chế: bộ máy cồng kềnh, biên chế tăng nhƣng thực hiện chức năng tham mƣu, giám sát hiệu quả cịn thấp.

Quản lý nhà nƣớc về đất đai, tài nguyên khống sản vẫn cịn hạn chế.

- Về phát triển kết cấu hạ tầng cịn thiếu, yếu, chưa đồng bộ

Hệ thống kết cấu hạ tầng cịn thiếu những cơng trình mang tính chiến lƣợc nhƣ: sân bay, đƣờng sắt, đƣờng cao tốc, cảng biển, hạ tầng dịch vụ du lịch, thiết chế văn hĩa thể thao, hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh…

Một số dự án hạ tầng chiến lƣợc trong quy hoạch triển khai chậm đến nay mới bắt đầu kêu gọi đầu tƣ và triển khai nhƣ: đƣờng nối thành phố Hạ Long với đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phịng, đƣờng cao tốc Hạ Long - Mĩng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Cái, đƣờng sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân, hạ tầng các khu kinh tế, sân bay Vân Đồn.

Xây dựng hạ tầng biên giới (kè biên giới, đƣờng giao thơng, điện nƣớc) cịn gặp khĩ khăn do thiếu vốn và cơ chế huy động.

Hạ tầng đơ thị chất lƣợng chƣa cao, các dự án khu đơ thị triển khai chậm. Kết cấu hạ tầng vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biển đảo cịn yếu kém, thiếu đồng bộ…

- Về bảo vệ mơi trường: Phát triển cơng nghiệp và đơ thị “nĩng” để lại hậu quả mơi trƣờng nghiêm trọng.

Mơi trƣờng Quảng Ninh đang là vấn đề cấp bách, nghiêm trọng: Bụi và khí thải vƣợt quá mức cho phép, nhất là tại khu vực đơ thị Hạ Long, Cẩm Phả, Uơng Bí, Mạo Khê.

Khai thác khống sản lộ thiên, xây dựng và mở rộng đơ thị gây biến đổi địa hình, xĩi lở, bồi lắng dịng chảy, ngập úng vào mùa mƣa, tác động xấu tới Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long.

Một số địa phƣơng, tình trạng ơ nhiễm do rác thải đến mức báo động. Tỉnh chƣa cĩ nhà máy xử lý chất thải rắn, nƣớc thải rắn cơng nghiệp.

Các cơ sở cơng nghiệp nặng phát triển chủ yếu dọc Quốc lộ 18A và khu vực ven biển, ảnh hƣởng đến cảnh quan và gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

3.5.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém

- Nguyên nhân khách quan:

+ Do ảnh hƣởng của suy thối kinh tế trong thời gian vừa qua, tình hình sản xuất bị suy giảm, chỉ số hàng tồn kho cao, lãi suất cao trong thời gian vừa qua… đã tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh.

+ Nguồn lực đầu tƣ cho tỉnh Quảng Ninh cịn thiếu, các cơng trình mang tính đột phá đã đƣợc xác định trong các Nghị quyết, kết luận của Trung ƣơng nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ; mặc dù Quảng Ninh đƣợc xác định là địa bàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ động lực, trọng điểm nhƣng ƣu tiên nguồn lực của Nhà nƣớc chƣa tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.

+ Khơng gian kinh tế và mối liên kết giữa Quảng Ninh với các địa phƣơng trong vùng và khu vực trong phát triển kinh tế - xã hội để khai thác, phát huy tiềm năng thế mạnh của cả vùng và từng tỉnh, thành phố cịn bị giới hạn bởi địa giới hành chính; chƣa cĩ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng Sơng Hồng.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Chƣa giải quyết đƣợc căn bản mâu thuẫn giữa phát triển quan hệ sản xuất (thể chế, cơ chế, chính sách…) với phát triển lực lƣợng sản xuất (nguồn lực, con ngƣời, tiềm năng thế mạnh tài nguyên khống sản…); đồng thời cũng chƣa mạnh dạn, quyết liệt đề xuất mơ hình phát triển phù hợp nhằm gĩp phần giải quyết mâu thuẫn này.

+ Việc triển khai thực hiện đổi mới mơ hình tăng trƣởng, tái cấu trúc nền kinh tế, đổi mới phƣơng thức phát triển tuy rất tích cực; song cũng cịn cĩ những vấn đề bất cập do nhiều nguyên nhân, trong đĩ nguyên nhân chủ quan là gặp phải lực cản về tƣ duy, phƣơng pháp luận, thể chế, cơ chế chính sách, kinh nghiệm tổ chức thực hiện… và quá trình thực hiện cũng cần cĩ độ trễ về mặt thời gian.

+ Cịn chậm phát hiện những vấn đề mâu thuẫn, tồn tại, hoặc những vấn đề trong thực tiễn đặt ra nhƣng chƣa cĩ quy định; những vấn đề đã cĩ quy định nhƣng khơng cịn phù hợp để mạnh dạn đề xuất với Trung ƣơng điều chỉnh.

+ Năng lực tổ chức quản lý, bộ máy điều hành cịn nhiều hạn chế bất cập, thiếu những cơ chế chính sách mang tính đột phá. Ƣu tiên nguồn lực của Nhà nƣớc cho Quảng Ninh chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ chính trị đƣợc giao; thiếu nguồn lực tài chính để phát triển hạ tầng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ + Cơng tác quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền; trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ… cịn những hạn chế yếu kém bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao và sự phát triển của tình hình thực tế.

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH

GIAI ĐOẠN 2012 -2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)