L ỜI CAM ĐOAN
5. Kết cấu của đề tài
3.5.2. Những bối cảnh bên ngồi
* Bối cảnh quốc tế
Xu thế tồn cầu sẽ ảnh hƣởng đến quá trình phát triển về lâu dài của Quảng Ninh.
- Khả năng phục hồi kinh tế của Hoa Kỳ và khu vực đồng tiền chung Châu Âu chƣa rõ ràng: tình trạng chƣa rõ ràng của nền kinh tế Hoa Kỳ và khu vực đồng tiền chung Châu Âu đang tiềm ẩn một nguy cơ kinh tế vĩ mơ dài hạn gây cản trở đối với các nhà đầu tƣ khi họ muốn thám hiểm vào những thị trƣờng chƣa quen thuộc và mới nổi. Do đĩ, dịng vốn trở nên hiếm hơn và cuộc chạy đua giành FDI cũng trở nên gay gắt hơn, ảnh hƣởng đến khả năng thu hút đủ vốn đầu tƣ phục vụ nhu cầu phát triển của Quảng Ninh.
- Tăng cƣờng tập trung vào phát triển bền vững và năng lƣợng sạch: từ nhà đầu tƣ đến các hộ tiêu dùng cá thể tập trung vào phát triển bền vững và năng lƣợng sạch - và tác động đối với hoạt động du lịch trong Vịnh Hạ Long, cũng nhƣ nhu cầu đầu tƣ vào cơng nghệ nhằm giảm thiểu các tác động ngoại lực từ khai thác than.
- Tăng tỉ trọng của các thành phần nhà nƣớc: tăng khả năng can thiệp và hỗ trợ các chƣơng trình kinh tế - xã hội của thành phần nhà nƣớc - việc tăng hiệu suất của thành phần nhà nƣớc đang trở nên cấp bách để cĩ thể thực hiện “phần nào hay phần đĩ” trong bối cảnh ngân sách cĩ hạn.
- Nhu cầu hợp tác Nhà nƣớc - Tƣ nhân ngày một tăng cao: vốn, đơn vị xây dựng và vận hành tƣ nhân sẽ đĩng vai trị quan trọng trong việc triển khai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ các dự án cơ sở hạ tầng lớn do mức độ phụ thuộc vào Hợp tác Nhà nƣớc - Tƣ nhân (PPP) đang gia tăng.
- Hợp tác nhiều hơn giữa các nền kinh tế: các nỗ lực hợp tác đƣợc thực hiện bởi các thành viên ASEAN và các nền kinh tế khác của khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng nhằm xúc tiến thƣơng mại giữa các quốc gia Đơng Nam Á và các thị trƣờng lớn khác. Ví dụ, các quốc gia Đơng Nam Á cùng thống nhất về việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2015 để tạo lập một thị trƣờng duy nhất tự do kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ, nhân lực, FDI, và vốn- hành động hợp tác này của cộng đồng ASEAN sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội thƣơng mại giữa thị trƣờng ASEAN và các thị trƣờng lớn khác nhƣ EU và Hoa Kỳ. 9 quốc gia, bao gồm Việt Nam và Hoa Kỳ đang tiến hành đàm phán nhằm giảm thiểu thuế quan giữa các thành viên tham gia.
- Trung Quốc tiếp tục theo đuổi định hƣớng phát triển ấn tƣợng của mình, chủ yếu bị tác động bởi tiêu dùng nội địa: gần đây Trung Quốc đã vƣợt mặt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Trung Quốc dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng và thay thế vị trí của Hoa Kỳ là nền kinh tế đứng đầu thế giới trong vịng 1 thập kỷ nữa. Tuy nhiên, các xu hƣớng gần đây chỉ ra rằng định hƣớng này cĩ thể gặp rủi ro.
- Việt Nam duy trì vị thế vững chắc của mình trong các điểm đến hàng đầu của FDI: với xếp hạng tín dụng cao hơn do các cơ quan xếp hạng tín dụng đánh giá và chi phí nhân cơng rẻ hơn, Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí là điểm đầu bền vững, đặc biệt là với khối ngành nhƣ sản xuất, xăng dầu. Tuy nhiên, do suy thối kinh tế tiềm ẩn từ Trung Quốc và thắt chặt tín dụng từ các ngân hàng Châu Âu, những quốc gia này cĩ thể sẽ khơng thể cam kết nhiều hơn mức yêu cầu huy động đầu tƣ thơng thƣờng.
* Bối cảnh vùng và quốc gia
- Triển vọng đối với mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ của Việt Nam: kể từ chính sách đổi mới những năm 1990, Việt Nam đã trở thành một trong số các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á với tốc độ tăng trƣởng trung bình là 7% hàng năm từ năm 2004 với định hƣớng trở thành nền kinh tế lớn thứ 15 thế giới đến năm 2025. Việt Nam đƣợc coi là thành viên chủ chốt trong chiến lƣợc Trung Quốc + 1, trong đĩ các cơng ty cĩ thể tận dụng lao động giá rẻ ở Việt Nam và đa dạng hĩa hoạt động của họ. Tuy nhiên, Việt Nam sở hữu một số đặc điểm đặc trƣng khiến định hƣớng phát triển của quốc gia này khác biệt so với các nền kinh tế khác của các con hổ Châu Á. Thứ nhất, Việt Nam cĩ đa dạng các sản phẩm, tiếp tục tăng trƣởng 7% hàng năm khơng ổn định khi khơng cải thiện 50% năng suất lao động trong vịng 10 năm tới, tức là Việt Nam cần phải đƣợc coi là một danh mục thay vì một hoạt động đầu tƣ đơn lẻ. Thứ hai, Việt Nam cĩ khả năng sẽ khơng đi theo con đƣờng phát triển kinh tế của Trung Quốc hay Ấn Độ, nhƣng sẽ tƣơng đối giống Indonesia. Tỉ trọng ngành hiện nay của Việt Nam khơng chỉ ra rằng quốc gia này cĩ lợi thế cạnh tranh trong sản xuất ngang bằng với Trung Quốc. Tuy nhiên, một số ngành sản xuất và dịch vụ đã bộc lộ tiềm năng quyết định năng suất và tăng trƣởng GDP mà khơng cần cĩ sự hỗ trợ lớn từ chính phủ. Trong đĩ cĩ các ngành hĩa chất, thiết bị điện, sản xuất thiết bị điện tử, mơi giới tài chính, và truyền thơng. Thứ ba, cĩ nhiều sự thay đổi lớn ở Việt Nam, làm cho quốc gia này trở thành một nền kinh tế hỗn hợp với thay đổi lớn trong hiệu suất theo ngành, vùng và loại hình doanh nghiệp. Cuối cùng, mặc dù thị trƣờng cĩ tiềm năng và nền chính trị ổn định, Việt Nam vẫn thiếu các địn bẩy cạnh tranh nhƣ đội ngũ quản lý cấp trung, tính ổn dịnh của kinh tế vĩ mơ với lạm phát tăng nhanh và bong bĩng bất động sản, cơ sở hạ tầng chƣa đầy đủ, chính sách khơng thống nhất, và quản lý hành chính quan liêu.
- Triển vọng vùng ĐBSH và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng kinh tế lớn thứ 2 Việt nam lấy Quảng Ninh làm 1 trong 3 trọng tâm. Trong các năm trƣớc đây, vùng đã thể hiện tiềm năng tăng trƣởng đáng kể. Năm 2010, vùng đã tăng GDP đầu ngƣời gấp bốn lần so với năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2004, KTTĐ Bắc Bộ đã cĩ 2 sân bay quốc tế, một số cảng nƣớc sâu lớn, và 2 đƣờng cao tốc quốc gia. Vùng cũng may mắn sở hữu 2 con sơng lớn với hệ thống giao thơng đƣờng thủy đơng đúc kết hợp với nhiều điểm tham quan nhƣ Vịnh Hạ Long, một trong 7 kỳ quan thế giới mới. Theo Quyết định 145/2004, vùng KTTĐ Bắc Bộ hƣớng tới đĩng gĩp 28-29% vào tổng GDP tồn quốc đến năm 2020 thơng qua phát triển các nhĩm ngành cơng nghiệp và dịch vụ để tạo ra tổng cộng 97% tỉ trọng ngành. Đối với sản xuất, vùng KTTĐ Bắc Bộvùng KTTĐ Bắc Bộ hƣớng tới phát triển sản xuất cơng nghệ sạch và nâng cao cĩ thể tạo ra các sản phẩm giá trị cao nhƣ thiết bị điện, cấu kiện điện tử, hợp kim thép, và đĩng tàu, và dịch vụ vận tải hỗ trợ các ngành này. vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng hƣớng tới việc định vị lại các khu và cụm cơng nghiệp tới các khu đất chƣa hấp dẫn dọc Quốc lộ 1vùng KTTĐ Bắc Bộ hƣớng tới phát triển dịch vụ giá trị cao bao gồm dịch vụ tài chính, ngân hàng, thƣơng mại, du lịch, khoa học và dịch vụ liên quan đến cơng nghệ, viễn thơng, vận tải hàng khơng, vận tải đƣờng bộ, bất động sản, và chăm sĩc sức khỏe. vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ tập trung vào phát triển Hà Nội, Hải Phịng, và Quảng Ninh trở thành các đầu tàu chính cho phát triển kinh tế của vùng.