Giải pháp về hợp tác vùng, quốc gia và quốc tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 126 - 128)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

4.2.8. Giải pháp về hợp tác vùng, quốc gia và quốc tế

Tăng cƣờng hợp tác với các tỉnh khác, vùng khác, và quốc gia khác là một ƣu tiên quan trọng cho Quảng Ninh để khai thác các lợi thế cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ của tỉnh và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ thu hút đầu tƣ, chuyên mơn và nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.

Ở cấp độ vùng và quốc gia, quan hệ hợp tác của Quảng Ninh với Hải Phịng, Hà Nội, các tỉnh lân cận và các vùng cịn lại của Việt Nam vừa mang tính chất cần thiết để đảm bảo sự phát triển đúng theo các chiến lƣợc phát triển của vùng (Châu thổ sơng Hồng, Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ) và các chiến lƣợc phát triển của quốc gia, lại mang tính chất cốt yếu để thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Quảng Ninh.

Quan hệ hợp tác quốc tế của Quảng Ninh phải gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thu hút đầu tƣ và cơng nghệ nƣớc ngồi, xúc tiến du lịch và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Quảng Ninh.

Hợp tác với Quảng Tây và các tỉnh khác của Trung Quốc: phát triển cửa khẩu thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc nơi mọi hàng hĩa từ miền Bắc phải đi qua Mĩng Cái; Khu sản xuất xuyên biên giới, đƣợc tự do trao đổi vật liệu thơ, hàng hĩa chế biến và nhân cơng lao động (nhƣ khu xuyên biên giới Mỹ - Mexico). Quảng Ninh cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền Trung ƣơng để nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía Trung Quốc/Quảng Tây trong thực hiện các giải pháp này.

Theo tinh thần của chính sách đối ngoại của Việt Nam, các nƣớc ASEAN là những đối ác ƣu tiên cho quan hệ hợp tác quốc tế của Quảng Ninh. Khai thác khoảng cách địa lý gần gũi, thỏa thuận thƣơng mại tự do, chƣơng trình miễn visa và địa điểm là cửa ngõ sang Trung Quốc.

Quảng Ninh nên tập trung hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các nƣớc tiềm năng cao nhƣ Nhật Bản và Hàn Quốc. Tỉnh cần dựa vào những nhà đầu tƣ hiện cĩ mặt trong tỉnh nhƣ những cầu nối với các nhà đầu tƣ khác ở đất nƣớc quê hƣơng họ.

Tỉnh cần chủ động đáp ứng những tiêu chí tài trợ của các tổ chức song phƣơng và đa phƣơng để tăng sức cạnh tranh nhƣ xây dựng hệ thống quản trị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ tốt, hệ thống báo cáo minh bạch và sẵn sàng đầu tƣ đối ứng. Tỉnh cần xác định các dự án cụ thể trong các lĩnh vực ƣu tiên của các tổ chức này và chủ động tiếp cận xin hỗ trợ vốn và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 126 - 128)