Lợi thế so sánh và cơ hội phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 100 - 104)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

3.5.1. Lợi thế so sánh và cơ hội phát triển

* Quảng Ninh cĩ vị trí địa chiến lược; đây là cơ hội lớn để phát triển kinh tế tổng hợp, tồn diện, hiện đại, cĩ khả năng hội nhập quốc tế sâu rộng.

Trong xu thế hội nhập quốc tế, ở điểm đầu khu vực hợp tác “Hai hành lang, một vành đai” kinh tế Việt - Trung, trong khuơn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc; trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sơng Hồng, Hợp tác kinh tế liên vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng; tiếp giáp với Trung Quốc, nền kinh tế đứng thứ hai thế giới; nằm trong khu vực trung chuyển, giao lƣu hàng hĩa, khoa học cơng nghệ lớn giữa Đơng Bắc Á - Đơng Nam Á. Những lợi thế đĩ tạo cho Quảng Ninh là cầu nối giữa Việt Nam với các nƣớc ASEAN và khu vực Đơng Bắc Á.

Quảng Ninh là một trong 25 tỉnh, thành phố cĩ biên giới nhƣng là tỉnh duy nhất cĩ đƣờng biên giới trên bộ và trên biển với Trung Quốc (đƣờng biên giới trên bộ 120 km; đƣờng phân định Vịnh Bắc Bộ trên biển trên 191 km); diện tích tự nhiên trên 6,2 nghìn km2

và ngƣ trƣờng rộng tƣơng đƣơng. Quảng Ninh là một trong 28 tỉnh, thành cĩ biển, với dải bờ biển dài 250 km, trong đĩ cĩ 40.000 ha bãi triều và trên 20.000 ha eo vịnh; cĩ 2/12 huyện đảo của cả nƣớc; cĩ 3/28 KKT cửa khẩu (Mĩng Cái, Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh) và 01/15 KKT ven biển (Vân Đồn); cĩ 4 cảng khẩu trên biển (Cẩm Phả, Cái Lân, Hịn Gai, Vạn Gia); là tỉnh duy nhất cĩ 4 thành phố trực thuộc, tỷ lệ đơ thị hĩa cao 55%; tiếp giáp với vùng duyên hải Nam Trung Quốc - nơi đang đƣợc đầu tƣ phát triển để trở thành các "cực tăng trƣởng" chính trong khu vực quanh Vịnh Bắc Bộ với các cảng biển, các trung tâm kinh tế lớn Đơng Hƣng, Phịng Thành, Khâm Châu, Bắc Hải (Quảng Tây), Trạm Giang (Quảng Đơng) và Tam Á (Hải Nam).

Do cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi (rừng vàng, biển bạc) và vị trí địa lý đắc địa, cùng với thành phố Hà Nội và Hải Phịng, Quảng Ninh đƣợc xác định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ là đầu tàu và là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của vùng đồng bằng Sơng Hồng, động lực phát triển của Miền Bắc.

* Quảng Ninh với nhiều cảnh quan nổi trội “cĩ một khơng hai”, là cơ hội lớn để phát triển các loại hình du lịch (biển đảo, sinh thái, văn hĩa lịch sử...) và hướng đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hĩa - giải trí.

Quảng Ninh cĩ hơn 600 danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử; đặc biệt cĩ Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản thiên nhiên thế giới và vừa đƣợc vinh danh là Kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới; là cơ hội để phát triển dịch vụ du lịch và tiến đến phát triển cơng nghiệp văn hĩa - giải trí. Quần thể Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long là nguồn tài nguyên du lịch nổi bật, độc đáo vào bậc nhất cả nƣớc và thế giới, với hơn 2.077 hịn đảo (chiếm 2/3 số đảo của cả nƣớc).

Di tích Nhà Trần, Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, Quần thể di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng, Di tích và danh thắng núi Bài Thơ, Thƣơng cảng Vân Đồn, Đền Cửa Ơng... Cùng với tiềm năng du lịch sinh thái rừng, biển hết sức phong phú, với dải bờ biển dài, nhiều bãi biển tự nhiên độc đáo; hệ thống rừng ngập mặn đặc sắc, phong phú và nhiều hồ nƣớc ngọt lồng ghép với chuỗi đồi, núi nhấp nhơ là những sản phẩm du lịch hấp dẫn.

Hiện nay, Quảng Ninh đã bƣớc đầu hình thành 4 trung tâm du lịch trọng điểm là: Trung tâm du lịch văn hĩa tâm linh và di tích lịch sử (Khu Yên Tử - Bạch Đằng - Lăng mộ các vua Trần); Trung tâm du lịch Di sản thiên thiên - Kỳ quan thế giới (Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long); Trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lƣợng cao (Vân Đồn) và Trung tâm du lịch thƣơng mại biên giới (Mĩng Cái)... Hàng năm, trên địa bàn tỉnh cĩ rất nhiều lễ hội truyền thống, tiêu biểu nhƣ: Lễ hội Yên Tử, Lễ hội Bạch Đằng, Lễ hội Thập Cửu Tiên Cơng, Lễ hội Đền Cửa Ơng, Lễ hội Chùa Long Tiên, Lễ hội Trà Cổ, Lễ hội Quan Lạn; Lễ hội Carnaval Hạ Long… Từ huyện Đơng Triều đến thành phố cửa khẩu Mĩng Cái đều cĩ danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ hĩa tiêu biểu.

* Quảng Ninh cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên, khống sản đa dạng cơ hội tốt để phát triển trung tâm khai khống, trung tâm nhiệt điện, vật liệu xây dựng, kinh tế biển của cả nước,...

Với nguồn tài nguyên khống sản phong phú, trữ lƣợng lớn, nhƣ than đá ở mức -300 mét so với mực nƣớc biển là 3,2 tỷ tấn (chiếm hơn 90% trữ lƣợng than đá cả nƣớc), đất sét, đá vơi, nguồn tài nguyên khống sản ven bờ biển đa dạng (cát, ti tan…). Trữ lƣợng tài nguyên đá vơi xi măng (2.300 triệu m3), sét xi măng (1.900 triệu tấn), cao lanh (69 triệu tấn), cát thủy tinh (6,2 triệu tấn), cát sỏi xây dựng (11,7 triệu tấn).

Ngành than, theo Quy hoạch đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 thì sản lƣợng than thƣơng phẩm tại Quảng Ninh chiếm 95% của cả nƣớc (năm 2015 là 55-58 triệu tấn; năm 2020 là 59-64 triệu tấn; năm 2025 là 64-68 triệu tấn và duy trì khoảng 65 triệu tấn từ sau năm 2025). Về nhiệt điện, theo Quy hoạch điện VII đến năm 2020, các nhà máy tại Quảng Ninh, gồm: Quảng Ninh, Mơng Dƣơng, Cẩm Phả, Mạo Khê, Uơng Bí sẽ sản xuất 5.380MW, chiếm 15% tổng cơng suất nhiệt điện cả nƣớc. Về xi măng, các nhà máy: Cẩm Phả, Thăng Long, Hạ Long, Lam Thạch sản xuất trên 8,5 triệu tấn, chiếm 14% tổng sản lƣợng cả nƣớc. Quảng Ninh đã cĩ nhiều thƣơng hiệu đƣợc thế giới biết đến: Than antraxit, gạch Giếng Đáy, ngĩi Hạ Long, gốm Viglacera - Hạ Long, gốm sứ Đơng Triều.

Diện tích nuơi trồng thủy sản lớn: Quảng Ninh cĩ trên 6.100 km2

ngƣ trƣờng và 60.000 ha khu vực ven biển với nhiều lồi hải sản cĩ giá trị, đảm bảo phù hợp cho nuơi trồng thủy sản.

Diện tích đất rừng lớn: Quảng Ninh cĩ diện tích rừng lớn nhất (387,3 nghìn ha) so với các tỉnh khác trong vùng KTTĐ Bắc Bộ. Điều đĩ mang lại cơ hội phát triển ngành lâm nghiệp bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Dân số trẻ, khỏe: dân số là 1,172 triệu ngƣời, với 57% dân số hiện cịn trong độ tuổi lao động là một cơ sở quan trọng cho cơng cuộc phát triển tỉnh Quảng Ninh. Hơn nữa, một lƣợng lớn vốn đang đƣợc đầu tƣ nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất y tế và mang lại nhiều cơ hội theo học từ các cấp mẫu giáo, đến dạy nghề, cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý rằng tất cả các tỉnh trong cả nƣớc đều cĩ thế mạnh này. Để tạo sự khác biệt, ngƣời dân tỉnh Quảng Ninh cần phải đƣợc biết đến nhờ những kĩ năng và năng lực đặc biệt nhƣ trình độ giáo dục cao, hệ thống đào tạo nghiệp vụ/nghề mạnh nhằm đảm bảo lực lƣợng lao động luơn sẵn sàng với cơng việc, khả năng sử dụng tiếng Anh/ Trung (Phổ thơng/Quảng Đơng) tốt.

* Các điều kiện kinh tế - xã hội khác

Tập trung vào một vài ngành lớn: Nền kinh tế của Quảng Ninh đa dạng nhƣng khơng bị phân mảnh. Ba ngành chính đĩng gĩp 2/3 vào GDP hiện tại (sản xuất, khai thác, thƣơng mại và sửa chữa) trong khi các ngành khác nhƣ du lịch, sản xuất và cung cấp điện, nƣớc đang tăng nhanh chĩng.

Quảng Ninh cĩ truyền thống lịch sử văn hĩa lâu đời - một trong những cái nơi của ngƣời Việt cổ với ba nền văn hố tiền sử kế tiếp nhau, cách ngày nay từ 18.000 đến 3.500 năm là: Văn hĩa Soi Nhụ, văn hĩa Cái Bèo và văn hĩa Hạ Long. Là vùng đất cĩ nhiều di tích gắn với lịch sử dựng nƣớc, giữ nƣớc vẻ vang với những chiến cơng hiển hách (cuộc chiến trên sơng Bạch Đằng các năm 938, 981, 1287, 1288...), phong trào cơng nhân cách mạng những năm 1930, chiến thắng trận đầu khi Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc Việt Nam (5/8/1964), chiến tranh biên giới năm 1979.

Do lịch sử, văn hĩa và địa lý, tỉnh Quảng Ninh cĩ nhiều dân tộc đến sinh sống lâu đời (22 dân tộc). Đặc biệt sau khi thực dân Pháp phát hiện mỏ than và phát triển ngành cơng nghiệp khai khống đầu tiên của Việt Nam nên Quảng Ninh trở thành cái nơi của giai cấp cơng nhân Việt Nam; là nơi thu hút nguồn lao động của Miền Bắc, đặc biệt là vùng đồng bằng Sơng Hồng, tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ nên sự giao thoa và hội tụ văn hĩa, hình thành cộng đồng dân cƣ, xã hội Quảng Ninh thống nhất trong đa dạng; trong đĩ giai cấp cơng nhân là hạt nhân với tinh thần “kỷ luật và đồng tâm”. Hiện nay, đội ngũ giai cấp cơng nhân với khoảng 340 ngàn lao động (trong đĩ cĩ khoảng 200 ngàn lao động ngành than, đĩng tàu, xi măng...) là lực lƣợng nịng cốt tạo nên sức mạnh nguồn lực con ngƣời, xã hội to lớn xây dựng phát triển Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 100 - 104)