Thực trạng hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 64 - 132)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

3.3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế

3.3.2.1. Năng suất lao động của nền kinh tế

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động đƣợc thể hiện thơng qua năng suất lao động. Năng suất lao động đƣợc tính bằng GDP theo giá cố định (giá so sánh) chia cho tổng số lao động đang làm việc.

Bảng 3.7: Tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn 2008 -2012 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân Năng suất lao động

(Nghìn đồng)

43.310,1 53.453,9 67.149,7 92.770,8 102.365,1 71.809,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh và tính tốn từ số liệu trên)

Nhìn vào số liệu trên ta thấy, năng suất lao động của tỉnh Quảng Ninh tăng dần qua các năm, tính bình quân trong giai đoạn 2008 - 2012 là 71.809,9 nghìn đồng năm. Năm 2008, năng suất lao động chỉ đạt 43.310,1 nghìn đồng, tăng 8.671 nghìn đồng tƣơng ứng 25% so với năm 2007. Năm 2009, năng suất lao động đạt 53.453,9 nghìn đồng, tăng 10.143,8 nghìn đồng tƣơng ứng 23,4% so với năm 2008. Năm 2010 đã tăng lên 67.149,7 nghìn đồng, tăng 13.695,8 nghìn đồng tƣơng ứng 25,6% so với năm 2009. Và tăng nhanh nhất là năm 2011, đạt 92.770,8 nghìn đồng, tăng 25.621,1 nghìn đồng tƣơng ứng 38,2% so với năm 2010. Năm 2012, năng suất lao động đạt 102.365,1 nghìn đồng. Tuy về giá trị cĩ tăng cao hơn năm 2011 là 9.594,3 nghìn đồng tƣơng ứng 10,3% nhƣng tốc độ tăng giảm nhiều so với các năm trƣớc. Tốc độ tăng NSLĐ bình quân cả giai đoạn 2008 - 2012 đạt 24,5% năm. Nhìn về tổng quan, tỉnh Quảng Ninh cĩ năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động vào mức cao so với các tỉnh thành khác trên tồn quốc. Tuy nhiên, tốc độ tăng này đang bị tụt giảm mạnh trong năm 2012, địi hỏi các nhà quản lý phải đặt vấn đề năng suất lao động là vấn đề cốt lõi cần quan tâm hàng đầu, chú trọng cơng tác tổ chức cán bộ, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trình độ đội ngũ cán bộ, ƣu tiên hàng đầu cho việc bồi dƣỡng nhân tài.

3.3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế

Bảng 3.8: Hệ số ICOR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012

2008 2009 2010 2011 2012

Vốn đầu tƣ (tỷ đ) 31.378,2 32.545,4 37.450 41.197 37.282,6 GDP (Tỷ đ) 26.116 32.810 41.841 58.761 65.616 Tốc độ tăng trƣởng (%) 13,0 10,6 12,3 11,7 7,4 ICOR (lần) 5,4 4,9 4,1 2,4 5,4

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh và tính tốn từ số liệu trên)

Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu. Chỉ tiêu thƣờng đƣợc dùng nhất là hệ số ICOR. ICOR đƣợc tính tốn trên cơ sở so

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ sánh đầu tƣ với mức tăng trƣởng kinh tế hàng năm. Về phƣơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp, chứng tỏ vốn đầu tƣ bỏ ra tuy ít nhƣng tăng trƣởng kinh tế đã đạt đƣợc mức cao theo mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế, ICOR cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển nào, cơ chế chính sách của tỉnh ra sao…

Hệ số ICOR của Quảng Ninh qua các năm 2008 - 2012

0 1 2 3 4 5 6 2008 2009 2010 2011 2012 Quảng Ninh

Hình 3.3: Hệ số ICOR của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012

Qua số liệu trên ta thấy, để tạo ra một đồng GDP, năm 2008 cần 5,4 đồng vốn đầu tƣ, năm 2010 cần 4,1 đồng vốn đầu tƣ, năm 2011 cần 2,4 đồng, và năm 2012 cần 5,4 đồng vốn đầu tƣ. Nhƣ vậy, để tạo thêm một động GDP thì việc sử dụng vốn đầu tƣ đã cĩ sự hiệu quả hơn nhiều trong các năm 2009 - 2011, đặc biệt là năm 2011, chiều hƣớng giảm của hệ số ICOR đƣợc thể hiện một cách nhanh và rõ nét, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ là rất cao. Nhƣng đến năm 2012 lại quay trở lại mức ban đầu năm 2008. Đạt đƣợc những thành tựu trên do nhiều nguyên nhân, trƣớc hết là sự chuyển biến trong nhận thức của tất cả các cấp lãnh đạo cũng nhƣ các ngành tỉnh Quảng Ninh về sự tăng cƣờng thu hút đầu tƣ. Lãnh đạo Tỉnh đã cĩ sự tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện quyết liệt những chủ trƣơng, quyết sách lớn để tạo bƣớc đột phá mạnh mẽ. Trong thời gian tới, địi hỏi Tỉnh cần cĩ những chính sách thực tế hơn trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ việc cấp giấy phép đầu tƣ, chú ý đến tính hiệu quả và mức độ sử dụng cơng nghệ của các dự án. Tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải và dự án treo gây thất thốt và lãng phí nguồn vốn đầu tƣ.

3.3.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đƣợc sử dụng nhƣ một cơng cụ quan trọng để đo lƣờng và đánh giá cơng tác quản lý và điều hành kinh tế của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam trên 9 lĩnh vực cĩ ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế dân doanh, bao gồm Chi phí gia nhập thị trƣờng, Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất, Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin, Chi phí thời gian, Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh, Chi phí khơng chính thức, Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, Đào tạo lao động, Hỗ trợ pháp lý.

Bảng 3.9: Năng lực cạnh tranh của Quảng Ninh và một số tỉnh thành trong cả nƣớc giai đoạn 2008 - 2012

STT Tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 CPI Đánh giá 1 Đồng Tháp 64,64 68,54 67,22 67,06 63,79 Tốt 2 An Giang 61,12 62,42 61,94 62,22 63,42 Tốt 3 Lào Cai 61,22 70,47 67,97 73,53 63,08 Tốt 4 Bình Định 60,67 65,97 60,37 52,71 63,06 Tốt 5 Vĩnh Long 4,97 67,24 63,40 54,10 62,97 Tốt 6 Kiên Giang 52,23 63,04 58,90 59,98 62,96 Tốt 7 Bạc Liêu 40,92 52,04 58,20 63,99 62,85 Tốt 8 Trà Vinh 55,17 63,22 65,80 57,56 62,75 Tốt 9 Đồng Nai 59,42 63,16 59,49 64,77 62,29 Tốt 10 Bắc Ninh 59,57 65,70 64,48 67,27 62,26 Tốt 11 Hậu Giang 55,34 64,38 63,91 57,40 62,01 Tốt 12 Đà Nẵng 72,18 75,96 69,77 66,98 61,71 Tốt 13 TP. HCM 60,15 63,22 59,67 61,93 61,19 Tốt 14 Cần Thơ 56,32 62,17 62,46 62,66 60,32 Tốt 15 Quảng Nam 59,97 61,08 59,34 63,40 60,27 Tốt 16 Long An 63,99 64,44 62,74 67,12 60,21 Tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 17 Thái Nguyên 46,03 58,58 56,54 53,57 60,07 Tốt 18 Ninh Thuận 47,82 54,91 56,61 57,00 59,76 Khá 19 Bình Dƣơng 71,76 74,04 65,72 60,79 59,64 Khá 20 Quảng Ninh 54,30 60,81 64,41 63,25 59,55 Khá

(Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh)

Nhìn tổng thể, bảng điểm của các tỉnh năm 2012 đều giảm, trung bình chỉ cịn 56,2 điểm so với 59,1 điểm trong năm 2011. Đặc biệt, khơng cĩ tỉnh nào vƣợt ngƣỡng điểm rất tốt với 65 điểm, mức điểm mà một số tỉnh đã đạt đƣợc trong các năm trƣớc.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Quảng Ninh các năm 2009 - 2011 với số điểm trung bình đều đạt trên 60, Quảng Ninh thuộc nhĩm xếp hạng khá. Tuy nhiên, xếp hạng trên cả nƣớc thì Quảng Ninh bị tụt hạng, trong khi chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Quảng Ninh đứng ở vị trí thứ 7 năm 2010, vị trí thứ 9 năm 2011, thì đến năm 2012 đã tụt xuống đứng thứ 20/63 tỉnh thành trên tồn quốc.

Năm 2012, với số điểm trung bình đạt 59,55, Quảng Ninh thuộc nhĩm xếp hạng khá. Các chỉ số thành phần của tỉnh Quảng Ninh cụ thể là: Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đứng thứ 12 (4,43 điểm); Tính minh bạch đứng thứ 21 (5,99 điểm); Chi phí thời gian đứng thứ 33 (5,66 điểm); Thiết chế pháp lý đứng thứ 20 (3,97 điểm); Gia nhập thị trƣờng đứng thứ 51 (8,42 điểm); Tiếp cận đất đai đứng thứ 61 (5,19 điểm); Chi phí khơng chính thức đứng thứ 40 (6,16 điểm); Tính năng động đứng thứ 19 (5,74 điểm); Đào tạo lao động đứng thứ 2 (6 điểm)... Điều này chứng tỏ mơi trƣờng đầu tƣ của Quảng Ninh là tốt, cĩ khả năng hấp dẫn các nhà đầu tƣ.

3.3.3. Chất lượng tăng trưởng kinh tế tiếp cận dưới gĩc độ xĩa đĩi giảm nghèo và bất bình đẳng

3.3.3.1. Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo

Xĩa đĩi giảm nghèo và bất bình đẳng là những khía cạnh cĩ liên quan chặt chẽ đến chất lƣợng tăng trƣởng. Tỉnh Quảng Ninh đã đạt đƣợc những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ thành tựu khá ấn tƣợng trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo, đã đƣợc cả nƣớc cơng nhận và đánh giá cao. Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế chung của tỉnh, thu nhập của dân cƣ đã tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, đạt mức trung bình 11% năm trong giai đoạn 2008 - 2012 đã giúp Quảng Ninh giảm tỷ lệ nghèo một cách nhanh chĩng. Đây cũng chính là nét nổi bật của tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn này: Tăng trƣởng đi liền với giảm nhanh tỷ lệ nghèo.

Theo chuẩn hộ nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, hộ cĩ mức thu nhập dƣới 400.000 đồng/ngƣời/tháng đối với khu vực nơng thơn, dƣới 500.000 đồng/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị là thuộc diện hộ nghèo; hộ cĩ mức thu nhập từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng ở khu vực nơng thơn, từ 501.000 đồng đến dƣới 600.000 đồng/ngƣời/tháng ở khu vực thành thị là thuộc diện hộ cận nghèo.

Với những nỗ lực chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giảm nghèo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể xã hội từ Tỉnh đến cơ sở, sự phấn đấu vƣơn lên của bản thân hộ nghèo, sự giúp đỡ của cộng đồng xã hội, Quảng Ninh đã hồn thành tốt Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của chƣơng trình đều đạt và vƣợt so với kế hoạch đề ra; tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, bộ mặt nơng thơn cĩ nhiều đổi mới, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt tạo niềm tin, sự phấn khởi trong nhân dân; các chính sách giảm nghèo đƣợc thực hiện đồng bộ, cơ bản đã bao phủ đƣợc số hộ nghèo, ngƣời nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt khĩ khăn của Tỉnh; ngƣời nghèo ngày càng đƣợc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội tồn diện hơn, gĩp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống để các hộ vƣơn lên thốt nghèo; cơng tác xã hội hố về giảm nghèo đƣợc triển khai sâu rộng trên địa bàn Tỉnh, thu hút sự tham gia của cả hệ thống chính trị và tồn thể xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Thành tựu về giảm nghèo của Tỉnh trong thời gian qua đã đạt kết quả tốt, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội và ổn định an ninh, chính trị, trật tự an tồn ở cơ sở, gĩp phần kiềm chế lạm phát, đảm bảo an ninh xã hội trên địa bàn Tỉnh, tạo đà cho việc thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 của Tỉnh.

Tỷ lệ hộ nghèo (%) 4,48 3,48 4,89 3,52 0 1 2 3 4 5 6 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ hộ nghèo

Hình 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giai đoạn 2009 - 2010

Hạ tỷ lệ hộ nghèo tồn Tỉnh từ 10,62% (năm 2005) xuống cịn 4,48% năm 2009, năm 2010 là 3,48%, năm 2011 là 4,89%, năm 2012 là 3,52%.

Tính đến cuối năm 2010, tồn Tỉnh cịn 10.440 hộ nghèo, giảm đƣợc 16.147 hộ nghèo, bình quân mỗi năm giảm 3.230 hộ nghèo. Trong giai đoạn 5 năm 2006 - 2010, đã cĩ 23.351 hộ thốt nghèo, nhƣng cĩ tới 7.204 hộ tái nghèo và phát sinh nghèo mới. Số hộ nghèo giảm trong năm 2011 là 7.756 hộ, kết quả đến cuối năm 2011 cịn 15.294 hộ nghèo. Năm 2012, cĩ 4.022 hộ thốt nghèo, đạt kế hoạch đề ra.

Trong giai đoạn 2006-2010 tồn Tỉnh đã giảm đƣợc 16/26 xã nghèo và giúp cho 9 xã đặc biệt khĩ khăn trên địa bàn Tỉnh hồn thành mục tiêu Chƣơng trình 135 giai đoạn II và đứng vào nhĩm thứ 2 trên tồn quốc về tỷ lệ xã hồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ thành mục tiêu của Chƣơng trình. Tính đến cuối năm 2010, cĩ 8 xã, phƣờng thuộc thành phố Hạ Long và Mĩng Cái khơng cịn hộ nghèo. Cĩ 4 địa phƣơng gồm thành phố Hạ Long, Mĩng Cái và thị xã Cẩm Phả và Uơng Bí đạt tiêu chí cơ bản khơng cịn hộ nghèo; 05 địa phƣơng huyện Cơ Tơ, Vần Đồn, Hồnh Bồ, Yên Hƣng, Đơng Triều cĩ tỷ lệ hộ nghèo dƣới 5%; địa phƣơng cĩ tỷ lệ nghèo cao nhất là huyện Ba Chẽ 16,49%). Trong 26 xã nghèo Tỉnh phê duyệt đầu giai đoạn (tỷ lệ hộ nghèo từ 50% trở lên) đến nay cĩ 16 xã cĩ tỷ lệ hộ nghèo dƣới 25%.

Đến năm 2011, kết quả cĩ 13/14 huyện, thị xã, thành phố hồn thành chỉ tiêu kế hoạch giảm hộ nghèo tỉnh giao trong năm 2011, cịn huyện Đơng Triều chƣa đạt chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao đầu năm (giảm 560 hộ/ kế hoạch giao 580 hộ). Địa phƣơng cĩ tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là Thị xã Cẩm Phả chiếm 0,81% (tƣơng đƣơng 417 hộ nghèo), Thành phố Mĩng Cái cĩ số hộ nghèo thấp nhất là 368 hộ, chiếm 1,72%. Địa phƣơng cĩ tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là huyện Ba Chẽ chiếm 35,86% (tƣơng đƣơng 1.624 hộ nghèo), huyện Hải Hà cĩ số hộ nghèo cao nhất là 2.222 hộ, chiếm tỷ lệ 14,74%. Một số địa phƣơng giảm hộ nghèo cao trong năm 2011 gồm: Tiên Yên giảm 1.552 hộ (vƣợt kế hoạch 1.132 hộ); Đầm Hà giảm 914 hộ (vƣợt kế hoạch 564 hộ); Hải Hà giảm 997 hộ (vƣợt kế hoạch 517 hộ); Bình Liêu giảm 771 hộ (vƣợt kế hoạch 471 hộ).

Đối với hộ cận nghèo: Số hộ cận nghèo năm 2011 là 9.189 hộ (năm 2010 là 11.280 hộ), giảm 2.091 hộ so với đầu năm 2011), chiếm tỷ lệ hộ 2,94% (năm 2010 là 3,76%, giảm 0,82%).

3.3.3.2. Bất bình đẳng

Cùng với quá trình CNH-HĐH, quá trình tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ của nền kinh tế vấn đề phân hố giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cĩ xu hƣớng gia tăng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Phân hĩa giàu nghèo giữa các nhĩm dân cƣ ngày càng tăng: theo báo cáo số liệu của Cục Thống kê tỉnh thì hệ số chênh lệch về thu nhập giữa nhĩm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất trong tổng dân số của Tỉnh cĩ xu hƣớng ngày càng dỗng ra nếu năm 2008 mới chỉ là 8,0 lần thì năm 2010 là 8,1 lần và năm 2011 là 8,2 lần. Đây là tác dụng tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế làm cho việc phân hĩa giàu ngày càng tăng. Điều này phản ánh rằng tăng trƣởng chƣa thực sự đi liền với giảm bất bình đẳng. Yếu tố quyết định là việc làm đi liền với năng suất lao động và tăng trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy, nếu chỉ tập trung vào đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng, tạo việc làm ở vùng nghèo sẽ khơng đủ để cĩ thể làm giảm khoảng cách thu nhập nếu khơng đi kèm tăng trƣởng năng suất lao động.

Bảng 3.10: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Quảng Ninh

2008 2010 2011 Thu nhập (1.000 đ) Nhĩm I 374,4 472,1 506 Nhĩm II 703,5 981,4 1.086,4 Nhĩm III 1.061,9 1.525,2 1.698,2 Nhĩm IV 1.507,4 2.153,7 2.399,5 Nhĩm V 2.986,2 3.821,5 4141 Bình quân chung 1.328,3 1.787,3 1.966 Chênh lệch nhĩm I - V 8,0 8,1 8,2 Hệ số GINI 0,36 0,35 0,39

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh)

Hệ số GINI giảm từ 0,36 năm 2008 xuống 0,35 năm 2010, và tăng lên 0,39 năm 2011. Cĩ thể thấy mức độ bất bình đẳng về thu nhập ở Quảng Ninh ở mức độ vừa phải. Theo Cornia và Court (2001), hệ số GINI nằm trong khoảng 0,30-0,45 là phạm vi bất bình bẳng an tồn và hiệu quả, tức là cĩ thể phù hợp cho tăng trƣởng cao. Theo tiêu chí này cĩ thể khẳng định rằng bất bình đẳng của Quảng Ninh hiện vẫn nằm trong phạm vi an tồn. Tuy nhiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ điều đáng lo ngại là bất bình đẳng cĩ khuynh hƣớng tăng lên và cĩ thể đạt đến mức nguy hiểm trong tƣơng lai nếu khơng cĩ nỗ lực ngăn chặn từ bây giờ.

3.3.4. Vấn đề giải quyết việc làm

Bảng 3.11: Số lao động đƣợc tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2011

ĐVT: Người 2008 2009 2010 2011 Tổng 26.472 27.857 27.983 29.798 Nơng nghiệp 3.572 4.279 3.790 4.200 CN-XD 12.760 12.658 13.927 14.728 Dịch vụ 10.140 10.920 10.266 10.870

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011)

Từ năm 2006 đến năm 2012, nền kinh tế của Quảng Ninh đã tạo thêm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 64 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)