Vấn đề giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 132)

L ỜI CAM ĐOAN

5. Kết cấu của đề tài

3.3.4. Vấn đề giải quyết việc làm

Bảng 3.11: Số lao động đƣợc tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2011

ĐVT: Người 2008 2009 2010 2011 Tổng 26.472 27.857 27.983 29.798 Nơng nghiệp 3.572 4.279 3.790 4.200 CN-XD 12.760 12.658 13.927 14.728 Dịch vụ 10.140 10.920 10.266 10.870

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011)

Từ năm 2006 đến năm 2012, nền kinh tế của Quảng Ninh đã tạo thêm đƣợc 186.913 việc làm mới, trong đĩ gần một nửa số việc làm mới đƣợc tạo ra từ ngành cơng nghiệp, tiếp theo là các ngành dịch vụ và nơng nghiệp.

Số liệu từ bảng trên cho thấy, số lao động đƣợc tạo việc làm của Tỉnh tăng lên qua các năm. Năm 2008, số lao động đƣợc tạo việc làm chỉ là 26.472 ngƣời, thì năm 2010 đã tăng lên 27.983 ngƣời, năm 2011 là 29.798 ngƣời. Điều đĩ cho thấy Tỉnh đã chỉ đạo thực hiện tốt vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Số lao động đƣợc tạo việc làm từ lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất từ năm 2008 đến 2011. Cụ thể, năm 2008 là 12.760 ngƣời, chiếm tỷ lệ 48,2%; năm 2011 là 14.728 ngƣời, chiếm tỷ lệ 49,4%. Đứng thứ hai là ngành dịch vụ, tuy cĩ tăng về số lƣợng nhƣng tỷ lệ % lại giảm, năm 2010 chiếm 36,7% nhƣng năm 2011 giảm xuống cịn 36,5%. Cuối cùng là ngành nơng nghiệp, chiếm tỷ trọng giao động từ 13,5% - 15,5%.

3.3.5. Về mức sống dân cư

Bảng 3.12: GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2008 - 2012

ĐVT: Nghìn đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ GDP bình quân đầu ngƣời 23.008 28.618 36.108 50.095 55.246

(Nguồn: Niêm giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh)

Qua bảng ta thấy, GDP bình quân liên tục tăng qua các năm cho thấy mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện. GDP bình quân năm 2012 đã tăng gấp 2,4 lần năm 2008, đạt 55.246 nghìn đồng.

Quảng Ninh cĩ hệ thống điện ổn định và kết nối tƣơng đối tốt, 97% dân số trong tỉnh đƣợc sử dụng điện. Tuy nhiên, hệ thống vẫn cần đƣợc cải thiện nhiều. Hiện Quảng Ninh đã cĩ các dự án cung cấp điện cho các khu vực này và cơng việc hịa lƣới điện quốc gia dự kiến sẽ hồn thiện trƣớc cuối năm 2013. Tính đến năm 2012, dự kiến 100% dân số Quảng Ninh sẽ đƣợc sử dụng điện.

Hiện tại, khoảng 92% dân số Quảng Ninh đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Thành tựu này cĩ đƣợc chủ yếu nhờ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn. Tuy nhiên, chất lƣợng các nguồn cấp nƣớc vẫn chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ: chỉ cĩ 30% hộ gia đình nơng thơn cĩ nƣớc sạch đảm bảo tiêu chuẩn nƣớc sạch của Bộ Y tế. Do đĩ, trong các năm tiếp theo, Quảng Ninh sẽ phải giải quyết vấn đề này. Quảng Ninh đặt mục tiêu 95% ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch năm 2015 và 100% năm 2020. Cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng cũng là một mục tiêu quan trọng trong chƣơng trình Xây dựng nơng thơn mới đến năm 2020.

3.3.6. Chất lượng tăng trưởng kinh tế nhìn từ gĩc độ mơi trường

Quảng Ninh cũng đạt đƣợc những tiến bộ tuy chậm nhƣng vững chắc trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng. Mặc dù diện tích bao phủ rừng đang tăng nhanh, nhƣng tỉnh cần những nỗ lực đồng bộ để giải quyết vấn đề quản lý nƣớc thải và chất thải cũng nhƣ ơ nhiễm khơng khí và nƣớc tại một số khu vực.

- Tỷ lệ che phủ rừng: Tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh tăng từ 46,5% năm 2006 lên 51% năm 2010, tƣơng ứng với mức tăng 0,9%/năm. Tuy nhiên, phần lớn các dự án trồng rừng chỉ tập trung trồng các loại cây tăng trƣởng nhanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ nhƣ cây keo và bạch đàn. Tuy những lồi cây này tạo tán che phủ nhanh, nhƣng chúng khơng thể tái tạo những điều kiện cần thiết để phục hồi sự đa dạng sinh học của rừng,

- Nƣớc thải: Tỷ lệ các doanh nghiệp xử lý chất thải bằng các phƣơng pháp đạt tiêu chuẩn tăng từ 70,0% năm 2006 lên 89,0% năm 2010. Tuy nhiên, khoảng 43% nƣớc thải từ hoạt động khai thác than chỉ đƣợc xử lý sơ bộ; 26% nƣớc thải sinh hoạt khơng qua xử lý. Đây là những vấn đề cần giải quyết ngay do cơng tác bảo vệ mơi trƣờng là một phần quan trọng trong phát triển du lịch, theo định hƣớng chiến lƣợc phát triển xanh của tỉnh.

- Chất lƣợng khơng khí: Trong khi khơng khí tại các khu vực miền núi và nơng thơn rất tốt, thì chất lƣợng khơng khí tại các khu vực đơ thị thƣờng dƣới mức tiêu chuẩn với nồng độ bụi cao thải ra từ các hoạt động khai thác than.

- Nƣớc mặt: Nĩi chung, chất lƣợng các nguồn nƣớc mặt tại tỉnh Quảng Ninh nằm trong các định mức cho phép. Tuy nhiên, nồng độ các chất thải lơ lửng vẫn vƣợt định mức cho phép vào mùa mƣa. Một số con sơng và suối vƣợt mức BOD và COD B1. Một số nguồn nƣớc mặt khơng đáp ứng các yêu cầu về B2.

- Nƣớc ngầm: Mặc dù nồng độ kim loại các nguồn nƣớc ngầm của tỉnh Quảng Ninh nằm trong ngƣỡng cho phép, nhƣng các giếng nƣớc cĩ độ cứng và ơ nhiễm hữu cơ cao: 2 trong số 5 mẫu nƣớc thử cho thấy các giếng nƣớc trong địa bàn tỉnh bị nhiễm vi khuẩn coliform. Tại một số vùng, mức nhiễm coliform thậm chí cao hơn mức cho phép đến 14 lần.

- Nƣớc ven biển: Nguồn nƣớc ven biển đang ngày càng ơ nhiễm do các hoạt động của con ngƣời và sản xuất cơng nghiệp: hàm lƣợng dầu tại cảng Khách Bãi Cháy cao gấp 1,8 lần và Bến Hạ Long 1 cao gấp 1,5 lần ngƣỡng cho phép. Ngồi ra, các hoạt động thủy sản cũng làm tăng nguy cơ ơ nhiễm và cĩ thể đe dọa sự đa dạng sinh học biển.

- Tiếng ồn: Tiếng ồn tại các khu đơ thị và các khu vực cĩ lƣu lƣợng giao thơng đơng đúc khá cao, cụ thể tại Hạ Long, mức độ tiếng ồn cĩ thể cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ hơn định mức của Việt Nam lên tới 6,3-6,8 dBA. Phân vùng và cấm sử dụng cịi xe tại những khu vực chính là biện pháp quan trọng để đảm bảo tiếng ồn đƣợc kiểm sốt trong khu vực trung tâm thành phố và tạo ra mơi trƣờng dễ chịu cho dân cƣ và du khách nơi đây.

- Quản lý chất thải rắn: Tình trạng vệ sinh của các thành phố là lĩnh vực cần phải cải thiện thơng qua các chƣơng trình tái chế và thu gom chất thải rắn bổ trợ bằng các chƣơng trình giáo dục quần chúng. Tình trạng vệ sinh tại các khu du lịch chính cần đƣợc cải thiện đáng kể, nhƣ thƣờng xuyên dọn rác thải trên các bãi biển và duy trì vệ sinh tại các khu du lịch đơng khách trên Vịnh Hạ Long nhƣ Hang Sửng Sốt, Đảo Ti - tốp.

3.3.7. Đánh giá chung

Năm 2012, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nƣớc đặc biệt khĩ khăn, song với sự nỗ lực, sáng tạo và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành, cộng đồng các doanh nghiệp và nhân dân: Kinh tế - xã hội của Tỉnh duy trì ổn định, phát triển đúng hƣớng, tạo cơ sở cho phát triển nhanh, bền vững những năm tiếp theo; GDP ƣớc đạt 7,4% là mức tăng khá so với bình quân chung cả nƣớc (cả nƣớc tăng 5,03%), giá trị tăng thêm của cả 3 khu vực kinh tế đều tăng; tổng thu NSNN trên địa bàn đạt 29.880 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch và 101% so với cùng kỳ là sự cố gắng lớn của tồn Tỉnh trong điều kiện rất khĩ khăn. Thành cơng hội nghị xúc tiến đầu tƣ và việc đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tƣ tạo bƣớc đột phá trong thu hút nguồn lực đầu tƣ, vốn đầu tƣ FDI đạt trên 400 triệu USD tăng gấp 15 lần so với năm 2011. Nhiều dự án quan trọng cĩ tổng vốn đầu tƣ lớn bằng hình thức FDI, BOT, BT, ODA đang đƣợc gấp rút triển khai. Năm 2012 là năm thành cơng nhất trong việc huy động các tổ chức, cá nhân tài trợ cho các chƣơng trình, dự án quan trọng của Tỉnh, đặc biệt là dự án đƣa điện lƣới ra các đảo Vân Đồn - Cơ Tơ đã đƣợc khởi cơng. Lạm phát đƣợc kiềm chế; mặt bằng lãi suất giảm theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc. Sản xuất nơng nghiệp tuy cĩ khĩ khăn song

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vẫn tiếp tục phát triển ổn định; xây dựng nơng thơn mới cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Lĩnh vực dịch vụ, du lịch phát triển khá. An sinh xã hội đƣợc đảm bảo, đời sống của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân cĩ hồn cảnh khĩ khăn đƣợc quan tâm. Các vấn đề xã hội bức xúc tiếp tục đƣợc quan tâm giải quyết. Văn hĩa - xã hội, giáo dục và đào tạo; nghiên cứu khoa học cơng nghệ và ứng dụng cơng nghệ đƣợc quan tâm chỉ đạo theo các chƣơng trình, kế hoạch đã đề ra và đạt kết quả khả quan. Cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính cơng đƣợc quan tâm. Cơng tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đấu tranh phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Quốc phịng, an ninh đƣợc tăng cƣờng, chính trị - xã hội ổn định. Trật tự an tồn xã hội đƣợc bảo đảm. Cơng tác đối ngoại, xúc tiến đầu tƣ đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng nổi bật.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, tình hình kinh tế - xã hội của Tỉnh vẫn cịn nhiều hạn chế, yếu kém: GDP tiếp tục tăng nhƣng ở mức thấp so với kế hoạch đề ra, cĩ 8/24 chỉ tiêu khơng hồn thành kế hoạch. Sản xuất cơng nghiệp tăng trƣởng thấp nhất trong nhiều năm qua; tổng vốn đầu tƣ phát triển tồn xã hội đạt thấp so với kế hoạch; thu nội địa khơng đạt kế hoạch nên cơng tác điều hành thu chi ngân sách gặp nhiều khĩ khăn. Quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng cịn hạn chế, cơng tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản của một số địa phƣơng cịn yếu kém, tình trạng đầu tƣ dàn trải chậm đƣợc khắc phục; nhiều dự án đầu tƣ triển khai chậm, năng lực một số nhà đầu tƣ hạn chế; việc huy động nguồn lực từ đất hiệu quả chƣa cao. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới ở một số địa phƣơng cịn lúng túng. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là Tập đồn cơn nghiệp Than - Khống sản Việt Nam cịn nhiều khĩ khăn, lƣợng hàng tồn kho lớn. Hiệu quả cải cách hành chính chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn; bộ máy quản lý Nhà nƣớc, nhất là cấp cơ sở chuyển biến chậm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

3.4. Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh

3.4.1. Các yếu tố đầu vào

Cấu trúc đầu vào của tăng trƣởng đƣợc thể hiện thơng qua tỷ lệ đĩng gĩp của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động và TFP. Đĩng gĩp vào tăng trƣởng GDP của Quảng Ninh thời gian qua chủ yếu là các nhân tố tăng trƣởng theo chiều rộng là vốn và lao động.

Bảng 3.13: Tỷ trọng đĩng gĩp của các nhân tố đầu vào đối với tăng trƣởng GDP giai đoạn 2001 - 2012 (Đơn vị: %)

GDP Vốn Lao động TFP

Điểm 8,2 5,42 1,2 1,58

Theo điểm % 100 71,3 14,2 14,5

Tính chung cả giai đoạn 2001-2012 tỷ lệ đĩng gĩp của TFP là 14,5%, lao động là 14,2% và vốn là 71,3%. Nhƣ vậy, đĩng gĩp của TFP vào tăng trƣởng của tỉnh Quảng Ninh là cao hơn so với các tỉnh, thành khác trong nƣớc, nhƣng vẫn cịn ở mức thấp, thể hiện vai trị cịn hạn chế của TFP đối với tăng trƣởng kinh tế. Đĩ là một rào cản lớn cho việc nâng cao hiệu quả tăng trƣởng kinh tế, ảnh hƣởng trực tiếp đến các chỉ tiêu năng suất lao động, hiệu quả đầu tƣ, nhất là đến khả năng duy trì tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn và khả năng khai thác triệt để các tiềm năng của tỉnh. TFP thấp cũng cho thấy tăng trƣởng kinh tế của Quảng Ninh vẫn chƣa dựa nhiều vào tri thức, khoa học cơng nghệ.

Cĩ thể nhận thấy mơ hình tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh theo đĩng gĩp các yếu tố đầu vào là mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng với việc chú trọng vào các yếu tố vốn vật chất. Mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo chiều rộng của Quảng Ninh cho thấy: i) việc quá chú trọng vào nhân tố vốn, ii) tỷ lệ đĩng gĩp của lao động thấp, trong khi Việt Nam là nƣớc cĩ lực lƣợng lao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ động trẻ và dồi dào, điều này sẽ làm ách tắc chuyển lao động từ khu vực nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng làm cho giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất thấp và nguy hiểm hơn là nĩ cĩ xu thế giảm dần. Xu hƣớng này diễn ra ở tất cả các ngành, nhất là cơng nghiệp và xây dựng. Điều này đƣợc giải thích bởi việc các doanh nghiệp hiện vẫn cịn sản xuất theo dạng gia cơng cho các cơng ty nƣớc ngồi, đầu tƣ chủ yếu ở cơng đoạn lắp ráp, chƣa nâng cao đƣợc trình độ chế biến, cũng nhƣ chƣa tạo đƣợc sự chủ động thực sự trong phát triển sản xuất linh phụ kiện.

3.4.2. Khoa học cơng nghệ

Trong thời gian qua, Quảng Ninh đã tích cực triển khai và áp dụng khoa học cơng nghệ mới vào các lĩnh vực trong đời sống. Phát triển khoa học cơng nghệ đã bƣớc lên nâng thang cao hơn trong chuỗi giá trị nhờ thu hút các ngành cơng nghiệp và cơng đoạn sản xuất giá trị cao đến Quảng Ninh (đồng thời cĩ hàm lƣợng khoa học cơng nghệ cao hơn). Ví dụ nhƣ thu hút doanh nghiệp lắp ráp và đĩng gĩi hàng điện tử để xây dựng các nhà máy chế biến quy mơ lớn, mở rộng ngành chế biến thực phẩm để hỗ trợ chăn nuơi lợn và nuơi trồng thủy sản; và mở rộng thế hệ sản xuất nhiệt điện từ than và khai thác than bằng cơng nghệ sạch hơn, năng suất cao hơn và tay nghề kỹ thuật cao hơn của nhân cơng địa phƣơng trong sử dụng các thiết bị tiên tiến. Áp dụng những kỹ thuật canh tác hiện đại làm tăng sản lƣợng nơng nghiệp mà khơng cần tăng nhiều lao động hay diện tích đất canh tác; cơng nghệ internet cĩ thể giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất và kết nối hiệu quả với khách hàng, đồng thời giảm chi phí các dịch vụ cơng của chính phủ nhƣ giáo dục và y tế. Vận tải than bằng băng chuyền kín để ngăn chặn bụi, kỹ thuật đốt than hiệu quả cao trong các nhà máy nhiệt điện để cắt giảm lƣợng khí thải ơ nhiễm…

3.4.3. Cơ sở hạ tầng

- Giao thơng: Giao thơng đƣờng bộ: Tổng chiều dài là 1.982,7 km, trong đĩ quốc lộ là 377,8km, chiếm 19,05%, Tỉnh lộ dài 333,85km, chiếm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 16,84%, và đƣờng huyện dài 1271km, chiếm 64,11%. Giao thơng đƣờng thuỷ: Tổng chiều dài 643,3 km, Trong đĩ đƣờng thuỷ nội địa do Trung ƣơng quản lý là 425km, do địa phƣơng quản lý là 218,3km. Hiện nay trên đại bàn tồn tỉnh cĩ 96 bến thuỷ nội địa, 05 cảng biển, thuận lợi cho giao thƣơng hàng hố với các tỉnh và quốc tế. HƯ thèng c¶ng biĨn gåm cã: C¶ng C¸i L©n, C¶ng Hßn NÐt - H¹ Long, C¶ng Hßn Gai, C¶ng Cưa ¤ng, C¶ng Nam CÇu Tr¾ng, C¶ng chuyªn dïng B12. C¶ng s«ng cã: C¶ng hµng ho¸ V¹n Gia, C¶ng Mịi Ngäc (§¸ §á), C¶ng Mịi Chïa, C¶ng du lÞch B·i Ch¸y, C¶ng Bang, C¶ng C« T«. Giao thơng đường sắt: Tổng chiều dài đƣờng sắt là 61,8km nối liền ga Giếng Đáy (Quảng Ninh) và Kép (Bắc Giang). Hàng khơng, cĩ Sân bay quốc tế Vân Đồn đƣợc Bộ GTVT cơng bố quy hoạch năm 2012.

- Bưu chính viễn thơng: Cơ sở vật chất kỹ thuật của bƣu chính viễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)