Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia Hoàng Liên (Trang 51 - 131)

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những loài LSNG có giá trị kinh tế đã và đang đƣợc gây trồng có triển vọng để trở thành hàng hoá ở vùng đệm VQG Hoàng Liên.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

2.1.2.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Để tài chỉ tập trung vào tìm hiểu, sƣu tầm, đánh giá và lựa chọn các kỹ thuật bản địa có liên quan đến LSNG, đặc biệt là các kỹ thuật nhân giống, gây trồng, thu hái và chế biến sản phẩm. Những yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng và các vấn đề có liên quan đến bảo tồn LSNG khác chỉ đƣợc đề cập ở mức độ nhât định, chủ yếu trong việc đƣa kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.

Để tài chỉ tập trung sâu vào đối tƣợng là các loài cây LSNG đã và đang đƣợc ngƣời dân và cộng đồng vùng đệm VQG sử dụng chủ yếu và có giá trị cao về mặt thị trƣờng.

2.1.2.2. Về địa bàn nghiên cứu

Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ tập trung điều tra nghiên cứu ở vùng mà các loài LSNG đã và đang bị khai thác mạnh nằm trên địa bàn 2 xã thuộc vùng đệm VQG Hoàng Liên gồ . Đây là các xã miền núi điển hình, nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống và hoạt động gây

trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ, lại là điểm đến của khu du lịch, có nhiều tiềm năng phát triển các loài cây LSNG.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển một số loài cây LSNG ở KVNC LSNG ở KVNC

- Khảo sát các nhóm LSNG và định hƣớng phát triển ở 2 xã Tả Van và San Sả Hồ.

- Thực trạng các loài LSNG tại 2 xã Tả Van và San Sả Hồ .

- Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ ở một số thôn trên địa bàn 2 xã Tả Van và San Sả Hồ.

- Xác định cơ cấu cây trồng LSNG có giá trị và tiềm năng phát triển của 2 xã Tả Van và San Sả Hồ.

- Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ ở một số thôn trên địa bàn 2 xã Tả Van và San Sả Hồ.

2.2.2. Đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế, xã hội của một số mô hình gây trồng LSNG có giá trị cao hiện nay ở địa bàn nghiên cứu

- Hiệu quả kinh tế của các mô hình gây trồng cây LSNG - Hiệu quả xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG

2.2.3. Tống kết, đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế LSNG có giá trị kinh tế

- .

- Cây Hoàng liên ô rô. - Cây Lan.

2.2.4. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển LSNG triển LSNG

- Các quy ƣớc về khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ. - Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG có giá trị cao.

- Kinh nghiệm khai thác, chế biến, sử dụng một số loài lâm sản ngoài gỗ.

trị cao tại vùng đệm VQG Hoàng Liên - Những giải pháp về chính sách. - Những giải pháp về kỹ thuật. - Những giả ức. 2.3 2.3.1. Phương pháp tổng quát

Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát xuyên suốt toàn bộ đề tài là tiến hành lựa chọn một số mô hình đang gây trồng các loài cây LSNG điể ộ gia đình làm khởi đầu cho việc tìm ra giải pháp kỹ thuật gây trồng một số loài LSNG có giá trị, tiếp theo là xác định đặc điểm chủ yếu của chúng cũng nhƣ thực trạng tài nguyên LSNG, xác đị ững cơ hội cho việc đƣa ra các khuyến nghị xây dựng mô hình trình diễn về cây thuốc, cây cảnh,... ở địa bàn nghiên cứu. Thiết kế (đề xuất) những giải pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.2.1. Nguồn thông tin và chọn địa điểm thu thập thông tin

Cấp tỉnh: Thu thập thông tin các Sở NN&PTNT tỉ .

Cấp huyện: Thu thập thông tin ở các Phòng Kinh tế, Ban Quản lý rừng phòng hộ 661,... khi điều tra, thu thập số liệu đánh giá chi tiết tại hiện trƣờng.

Ở VQG: Thu thập thông tin ở , Hạt kiểm lâm.

Cấp xã: Thu thập thông tin ở 2 xã Tả Van và San Sả Hồ, cụ thể thu thập thông tin ở Chính quyền Nhân dân xã; hội phụ nữ; hội cựu chiến binh; hội nông dân; địa chính, khuyến nông xã.

Cấp thôn: Điều tra có chủ định ở chọn 4 thôn, mỗi thôn chọn 15 hộ điển hình là những hộ có các hoạt động gây trồng, phát triển các loài cây LSNG để điều tra thu thập thông tin về tình hình gây trồng, khai thác, sử dụng,… Đồng thời tìm hiểu thông tin thêm từ các hội, các tổ chức và các cơ sở kinh doanh LSNG.

2.3.2.2. Phương pháp điều tra thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng và xác định loài cây LSNG có giá trị kinh tế

- Điều tra, thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng và xác định loài cây LSNG có giá trị kinh tế sử dụng phƣơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia (PRA), kết hợp với phƣơng pháp điều tra rừng về các loài LSNG tại thực địa.

- Kế thừa tài liệu sẵn có về loài cây, diện tích, nơi trồng, năng suất, chất lƣợng sản phấm,... nhƣ các báo cáo nghiên cứu, báo cáo điều tra, bản đồ hiện trạng rừng.

- Phỏng vấn: Đề tài tiến hành phỏng vấn 60 hộ ở 4 thôn của 2 xã Tả Van và San Sả Hồ để thu thập thông tin về về số khẩu, số lao động, trình độ văn hóa, tình hình chăn nuôi, trồng trọt, thu nhập hàng năm, phỏng vấn về kỹ thuật gây trồng cây LSNG nhƣ phƣơng pháp nhân giống, kỹ thuật trồng, cách khai thác và chế biến,…

- Xếp hạng: Sử dụng công cụ đánh giá xếp hạng bằng cách so sánh cặp đôi do những ngƣời tham gia điều tra để đánh giá xếp hạng, xác định các loài cây ƣu tiên gây trồng. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:

a) Bước 1: Lập danh sách các loài có khả năng gây trồng ở địa phƣơng

b) Bước 2: Nếu danh sách các loài quá lớn, tiến hành đánh giá sơ bộ và rút gọn

số loài còn khoảng 14 - 16 loài.

c) Bước 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng của từng loài. Tiêu chí gồm:

Hiệu quả kinh tế cao, năng suất cao, ngƣời dân có kinh nghiệm gây trồng, dễ trồng, giá trị cao, có tiềm năng thị trƣờng lớn, thị trƣờng ổn định, hoặc là những loài có tiềm năng thị trƣờng lớn, thị trƣờng ổn định, khi gây trồng phát triển, khai thác, chế biến và sử dụng ít ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng và xã hội, đƣợc ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng chấp nhận.

d) Bước 4: Lần lƣợt tiến hành lập ma trận để xác định các cặp so sánh và căn cứ

vào tiêu chí đã đề ra để tiến hành so sánh, đánh giá xếp hạng.

e) Bước 5: Sau khi đã so sánh từng cặp, tiến hành tổng hợp kết quả so sánh và

xếp hạng ƣu tiên. Chỉ xếp hạng từ 5 - 7 loài cho mỗi xã, nếu loài cây nào có số lần lựa chọn nhiều nhất thì xếp hạng cao nhất tức là loài cây ƣu tiên nhất và thứ tự loài cây ƣu tiên đƣợc lấy từ cao xuống thấp theo số lần lựa chọn.

giá vai trò và thu nhập của ngƣời dân từ LSNG trên cơ sở điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình.

Phƣơng pháp điều tra: Trên mỗi xã tiến hành lựa chọn có chủ ý 2 thôn có nhiều hộ gây trồng và sử dụng LSNG, từ đó lựa chọn ra 15 hộ gia đình đã, đang gây trồng và sử dụng LSNG để điều tra bằng hệ thống bảng câu hỏi đã chuân bị sẵn, mục tiêu là nhằm tìm ra các loài cây đã đƣợc ngƣời dân địa phƣơng này gây trồng với các nhóm loài cây LSNG chủ yếu nhƣ: nhóm cây cho sợi, nhóm cây thuốc, nhóm cây cảnh, nhóm cây cho thực phẩm, cây lấ ục đích và cây ăn quả. Các thông tin cần điều tra, xác định nhƣ sau:

+ Loài cây: Xác định tên địa phƣơng và tên khoa học cho mỗi loài.

+ Nguồn khai thác các sản phẩm của cây LSNG (lấy sợi, cho thực phẩm). + Mục đích chủ yếu của các hộ dân trong việc thu hái/khai thác các sản phẩm LSNG theo từng nhóm.

+ Xác định những loài cây LSNG chủ yếu (theo các mục đích lấy sợi lấy thực phẩm, làm cảnh,...) đã và đang đƣợc gây trồng tại địa điểm nghiên cứu .

+ Phƣơng pháp trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến và kinh doanh đối với những loài cây này.

Đối với các loài cây LSNG là cây tầng thấp, thân thảo sống dƣới tán:

+ Tiến hành lập OTC có diện tích 1000m2, cây LSNG đƣợc điều tra trong 5 ô dạng bản 25m2, 1 ô ở tâm và 4 ô ở 4 góc của ô tiêu chuẩn. Những chỉ tiêu điều tra gồm: Tên loài, chiều cao trung bình, độ che phủ của loài, độ che phủ của tầng cây cao.

+ Chiều cao cây LSNG đƣợc đo bằng thƣớc có độ chính xác tới cm. + Độ che phủ đƣợc xác định bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng.

 Điều tra cây LSNG tái sinh:

+ Đƣờng kính gốc (Doo) đƣợc đo bằng thƣớc kẹp có khắc vạch đến mm. + Chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dƣới cành (Hdc) đƣợc đo bằng sào có khắc vạch tới lcm.

Tại mỗi ô tiêu chuẩn điển hình tiến hành đào ngẫu nhiên 1 phẫu diện, đặc điếm đất đƣợc mô tả thông qua độ dày tầng đất, thành phần cơ giới đất, kết cấu đất.

 Điều tra năng suất cây LSNG:

Đối với các loài LSNG có thể đo đếm năng suất, trữ lƣợng ngay tại hiện trƣờng (tuỳ theo từng loài có phƣơng pháp xác định) năng suất sản lƣợng riêng, hoặc sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn kết hợp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia để xác định năng suất và sản lƣợng của LSNG.

2.3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG

a) Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:

Để đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng cây LSNG, sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí và thu nhập. Đây là phƣơng pháp so sánh giữa thu nhập (đầu ra) với các chi phí (đầu vào) cụ thể nhƣ sau:

= -

b) Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả xã hội:

Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm: Mức độ chấp nhận của ngƣời dân đối với mô hình, hiệu quả của việc giải quyết việc làm, khả năng thay thế các loài cây gây nghiện, hƣớng tới mục tiêu ổn định xã hội.

2.3.2.4. Phương pháp đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế

ụng phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA): Thực hiện phƣơng pháp này khi thu thập những thông tin cần sự nhanh chóng, thực hiện trong thời gian ngắn và dựa trên các thông tin thu thập từ trƣớc, quan sát trực tiếp và phỏng vấn nhƣ số hộ, số khẩu, số lao động, chăn nuôi, trồng chọt,... Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm làm độ chính xác không cao, ngƣời dân thƣờng bị động trong phỏng vấn. Để tăng thêm độ tin cậy đề tài có sử dụng thêm phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) đó là sử dụng PRA thăm dò – để tìm hiểu tình hình

trong năm khai

hiện tại nhƣ: các loài cây LSNG chủ yếu ở địa phƣơng, tình hình khai thác sử dụng,… PRA theo chủ đề - áp dụng cho lĩnh vực quan tâm cụ thể nhƣ: kiến thức bản địa về bảo vệ LSNG, các hƣơng ƣớc, quy ƣớc của bản làng, kiến thức bản địa có liên quan đến gây trồng, chăm sóc và phát triển LSNG; PRA giải quyết vấn đề - tìm hiểu vấn đề và những gợi về giải pháp với sự tham gia của các bên liên quan. Kết hợp với phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn tại thực địa.

ừa tài liệu sẵn có nhƣ các quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật,... Chọn đối tƣợng phỏng vấn.

Phỏng vấn và quan sát: Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn và quan sát thực tế tại hiện trƣờng để thu thập các thông tin về kỹ thuật gây trồng, khai thác, sử dụng đã và đang đƣợc áp dụng tại địa phƣơng, đối tƣợng phỏng vấn là các cán bộ kỹ thuật nhƣ Cán bộ khuyến nông, Cán bộ địa chính,… ngƣời dân là những hộ gây trồng LSNG điển hình (60 chủ hộ tại 4 thôn của 2 xã) đã và đang gây trồng cây LSNG.

Điều tra tại thực địa để thu thập các thông tin về loài cây trồng, phƣơng thức trồng, mật độ trồng, kích thƣớc hố, phát dọn thực bì và các thông tin về kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản,...

Đánh giá kỹ thuật gây trồng, khai thác, chế biến và bảo quản sử dụng phƣơng pháp so sánh thông qua năng suất, chất lƣợng sản phẩm và các tiến bộ kỹ thuật hiện có.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả khảo sát các nhóm LSNG chính và định hƣớng phát triển

Dựa trên các nghiên cứu trƣớc đây về điều tra đánh giá hệ thực vật, kết hợp khảo sát hệ thú tại VQG Hoàng Liên LSNG và kết quả tham vấn hiện trƣờng tại địa bàn nghiên cứu, đề tài đƣa ra những kết quả khảo sát đánh giá về các nhóm LSNG. Kết quả tập trung chủ yếu vào việc xác định các loài chính có khả năng phát triển trong vùng đệm và đƣa ra những định hƣớng cho nhân giống, gây trồng và phát triển.

3.1.1. Cây thuốc

Nằm ở nơi giao lƣu của 2 tiểu vùng khí hậu á nhiệt đới và ôn đới núi cao. Địa hình hiểm trở, độ dốc lớn và chia cắt mạnh đã hình thành nên ở nơi đây hệ động thực vật vô cùng phong phú, đặc biệt cây làm thuốc. Chính vì thế VQG Hoàng Liên đƣợc mệnh danh là “vương quốc cây rừng quý hiếm, vương quốc cây thuốc”. Theo kết quả điều tra đánh giá hệ thực vật tại VQG Hoàng Liên

trong số 2.847 loài thực vật thì có tới 913 loài cây đƣợc sử dụng làm thuốc [24]. Nói đến cây thuốc thì không thể không nhắc đến kiến thức sử dụng cây thuốc của ngƣời Dao đỏ. Hầu hết mọi gia đình ngƣời Dao đỏ đều có ngƣời biết sử dụng cây thuốc để chăm sóc sức khỏe ban đầu nhƣ: bệnh cảm cúm, đau bụng, bong gân,… Các thầy lang biết sử dụng nhiều loại cây thuốc chữa các bệnh phức tạp nhƣ: viêm gan, vô sinh, gẫy xƣơng,.. Nổi bật trong kiến thức sử dụng cây thuốc của ngƣời Dao đỏ là bài thuốc tắm đƣợc sử dụng với rất nhiều mục đích. Hiện nay, việc sử dụng bài thuốc tắm có tiềm năng lớn không những trong công tác chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh tật mà còn là một yếu tố cấu thành nên bản sắc văn hóa dân tộc. Tên bài thuốc tắm bằng tiếng Dao là “Đìa dảo xin” (đìa có nghĩa là cây thuốc, dảo xin có nghĩa là tắm) dùng để chỉ việc sử dụng cây thuốc của ngƣời Dao trong điều trị bệnh theo những cách khác nhau. Đây là bài thuốc gồm nhiều cây thuốc dùng ngoài. Bài thuốc tắm đem lại hiệu quả bảo vệ và phục hồi sức khỏe toàn diện với 3 cơ chế trị liệu đặc biệt: hƣơng trị liệu (là cơ

chế trị liệu bằng hƣơng thơm tinh dầu); thủy trị liệu (là cơ chế trị liệu bằng nƣớc) và dƣợc lý trị liệu (là cơ chế trị liệu bằng các dƣợc chất trong cây thuốc).

Qua điều tra đã xác định đƣợc 94 loài cây thuốc đƣợc ngƣời Dao đỏ sử dụng với công dụng tắm, trong đó có 77 loài xác định tên khoa học đến họ, 75 loài xác định đến chi, 43 loài xác định đến loài, 17 loài chƣa xác định đƣợc tên khoa học[13],[14].

Cây thuốc tắm đƣợc phân bố ở 8 thảm thực vật chính, thuộc 2 hệ sinh thái là:

- Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm: rừng nguyên sinh bị tác động, rừng thứ sinh, ven suối và thung lũng ẩm, núi đá, vách đá, đồi, ven đƣờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia Hoàng Liên (Trang 51 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)