Trong chế biến món ăn

Một phần của tài liệu GA Công nghệ 6 CKTKN (Trang 44 - 46)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong khi nấu ăn

- áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực

B. Chuẩn bị:

- Các mẫu hình vẽ phóng to

- Tranh ảnh, mẫu vật tự su tầm liên quan đến bài học C. Kiểm tra bài cũ:

? Muốn bảo đảm an toàn thực phẩm, cần lu ý những yếu tố nào?

? Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? (GV nhận xét, cho điểm)

D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài:

Chất dinh dỡng của thực phẩm thờng bị mất đi trong quá trình chế biến. Vậy phải bảo quản nh thế nào để góp phần tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực?

HĐ1: GV giới thiệu bài - Gọi HS đọc

? Để đảm bảo tốt giá trị dinh dỡng của thực phẩm, chúng ta cần phải làm gì?

(Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo các chất dinh dỡng trong khi chế biến

món ăn)

? Những chất dinh dỡng nào dễ tan trong nớc?

(Các sinh tố nhóm C, nhóm B và PP, các chất khoáng...)

? Bảo quản chất dinh dỡng cần phải tiến hành trong những trờng hợp nào?

(Khi chuẩn bị chế biến và trong khi chế biến món ăn?

HĐ2:

- Gọi HS đọc

? Qua hình 3.17, em tự tìm hiểu về các chất dinh dỡng của thịt, cá cần đợc bảo quản và ghi vào vở?

? Làm thế nào để việc bảo quản chất dinh dỡng trong thịt cá?

? Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu hạt tơi thờng dùng trong chế biến thức ăn?

I. Bảo quản chất dinh d ỡng khi chuẩn bị chế biến

1. Thịt, cá

- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi

- Cần bảo quản chu đáo để làm tăng giá trị dinh dỡng của thịt cá:

+ Không để ruồi, bọ bâu vào

+ Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

NS:

? Trớc khi chế biến cần phải qua thao tác gì?

? Cách gọt, rửa, cắt, thái có ảnh hởng gì đến giá trị dinh dỡng?

? Liên hệ kiến thức đã học, nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dỡng thích hợp cho các loại đậu hạt khô, gạo?

HĐ3:

? Vì sao phải bảo quản các chất dinh dỡng của thực phẩm?

? Nêu một số cách bảo quản chất dinh dỡng trong quá trình chuẩn bị chế biến món ăn?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

2. Rau, củ, qủa, đậu hạt t ơi

- Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo - Rau, củ, qủa ăn sống nên gọt vỏ trớc khi ăn

3. Đậu hạt khô, gạo

- Cần giữ nơi khô ráo, mát mẻ - Tránh để chuột bọ, côn trùng xâm nhập

(*) Ghi nhớ (SGK) E. H ớng dẫn học ở nhà:

- GV chốt ý phần ghi nhớ, yêu cầu HS nắm - Hớng dẫn HS làm bài tập (SBT)

- Dặn dò chuẩn bị bài mới: Tiết 2 Tuần 22

Ngày 08/02/2009

Tiết 43

Bảo quản chất dinh dỡng

trong chế biến món ăn

(Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong khi nấu ăn

- Một số biện pháp bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến thực phẩm - Vận dụng kiến thức lí thuyết vào quy trình chế biến thức ăn tại nhà

B. Chuẩn bị:

- Các mẫu hình vẽ phóng to

- Tranh ảnh, mẫu vật tự su tầm liên quan đến bài học C. Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao phải bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn?

? Nêu một số biện pháp bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn? (GV nhận xét, cho điểm)

D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài:

Việc bảo quản các chất dinh dỡng không những đợc thực hiện trong quá trình chuẩn bị chế biến món ăn mà còn đợc thực hiện trong quá trình chế biến món ăn.

HĐ1:

- Gọi HS đọc

? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn? ? Các sinh tố nào dễ tan trong nớc? ? Nêu tên các sinh tố dễ tan trong chất

II. Bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến

1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến món ăn? - Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong trong nớc nh sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP - Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo nh sinh

NS:

béo?

? Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để bảo đảm chất dinh dỡng?

- Gọi HS đọc

? Cần áp dụng nhiệt độ nh thế nào để giữ cho món ăn luôn có giá trị dinh d- ỡng cao?

- Đối với chất đạm? - Đối với chất béo? - Đối với chất đờng bột?

- Đối với chất khoáng? - Đối với các sinh tố? HĐ2:

? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn? - HS trả lời

? Cần duy trì chế biến món ăn ở nhiệt độ nào để giữ đợc các chất dinh dỡng? - HS trả lời

- Gọi HS đọc ghi nhớ

tố A, D, E, K

=> Khi chế biến món ăn cần chú ý: - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nớc sôi

- Khi nấu tránh khuấy nhiều

- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần - Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm

- Không nên chắt bỏ nớc cơm vì sẽ mất sinh tố B1

2. ả nh h ởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh d ỡng

a. Chất đạm: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dỡng sẽ bị giảm b. Chất béo: Đun nóng nhiều, sinh tố A trong chất béo sẽ bị phân huỷ và chất béo sẽ bị biến mất

c. Chất đờng bột

- Khi đun khô đến 1800C, chất đờng sẽ biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng

- Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dỡng sẽ bị tiêu huỷ hoàn toàn ở nhiệt độ cao

d. Chất khoáng: Khi đun nấu, một phần chất hoáng sẽ hoà tan vào nớc e. Sinh tố: Trong quá trình chế biến, các sinh tố dễ bị mất đi, nhất là các sinh tố dễ bị hoà tan trong nớc (*) Ghi nhớ (SGK)

E. H ớng dẫn học ở nhà:

- GV chốt ý phần ghi nhớ, yêu cầu HS nắm - HS đọc phần: Có thể em cha biết

- Hớng dẫn HS làm bài tập (SBT) - Dặn dò chuẩn bị bài mới.

==================================== Ngày 08/02/2009

Tiết 44

Một phần của tài liệu GA Công nghệ 6 CKTKN (Trang 44 - 46)