A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, biết cách cắm hoa theo dạng thẳng đứng - Hiểu và cắm đợc hoa theo hình 2.24 và 2.25
- Liên hệ với cách cắm hoa ở gia đình B. Chuẩn bị:
- Một số tranh cắm hoa theo dạng thẳng đứng - Bảng phụ vẽ hình 2.24, 2.26, 2.27
- Bình hoa, các loại hoa, lá, cành - Kéo, mút. xốp, bàn chông
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa? ? Nêu lại quy trình cắm hoa?
(GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài) HĐ1: Củng cố kiến thức lí thuyết
- GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa theo hình vẽ 2.24
- GV giới thiệu quy trình cắm hoa theo hình vẽ 2.25
? Quan sát hình vẽ và nêu ý kiến của em về việc thay đổi góc độ các cành chính?
? Nêu dự kiến về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa theo hình vẽ 2.27? HĐ2: Thực hành
- Các nhóm thực hành với các dụng cụ đã chuẩn bị
- GV theo dõi, bổ sung
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng 1. Dạng cơ bản a. Sơ đồ cắm hoa (*) Quy ớc về góc độ cắm các cành hoa vào bình cắm: - Cành cắm thẳng đứng là cành 00 - Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là cành 900 (*) Góc độ cắm của 3 cành chính ở dạng cắm thẳng đứng trong bình cao và bình thấp - Cành 1 thờng nghiêng khoảng 10-15 hoặc thẳng đứng - Cành 2 thờng nghiêng
- Cành 3 thờng nghiêng về phía đối diện (*) Có thể dùng hoa hoặc cành lá làm cành chính b. Quy trình cắm hoa - Vật liệu, dụng cụ - Quy trình cắm hoa 2. Dạng vận dụng a. Thay đổi góc độ các cành chính b. Bỏ bớt một hoặc hai cành chính (*) Thực hành E. Củng cố và dặn dò:
- Hết giờ, GV thu bài thực hành, chấm điểm - Chốt ý về kiểu cắm hoa dạng thẳng đứng
NS:
- Dặn dò chuẩn bị dụng cụ cắm hoa dạng nghiêng
====================================== Tuần 16 Ngày 4/12/2008 Tiết 31 Bài 14 Thực hành: Cắm hoa (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, biết cách cắm hoa theo dạng nghiêng - Hiểu và cắm đợc hoa theo hình 2.28 và 2.29
- Liên hệ với cách cắm hoa ở gia đình B. Chuẩn bị:
- Một số tranh cắm hoa theo dạng nghiêng - Bảng phụ vẽ hình 2.28, 2.30
- Bình hoa, các loại hoa, lá, cành - Kéo, mút. xốp, bàn chông
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình cắm hoa theo dạng thẳng đứng?
? Có thể vận dụng gì khi cắm hoa theo dạng thẳng đứng? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài) HĐ1: Củng cố kiến thức lí thuyết
- GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa theo hình vẽ 2.28 SGK
? Quan sát hình 2.28, nêu góc độ cắm của các cành chính ở dạng nghiêng? ? So sánh với sơ đồ cắm hoa dạng đứng, em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính?
- GV giới thiệu quy trình cắm hoa theo hình vẽ 2.29 SGK
? Quan sát hình vẽ và nêu ý kiến của em về:
- Góc độ các cành chính so với dạng cơ bản?
- Dụng cụ, vật liệu cắm hoa?
- Có thể thay bằng loại hoa, lá nào khác để cắm dạng này?
? Nêu dự kiến về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa theo hình vẽ 2.31? HĐ2: Thực hành
- Các nhóm thực hành với các dụng cụ đã chuẩn bị
- GV theo dõi, bổ sung
II. Cắm hoa dạng nghiêng 1. Dạng cơ bản a. Sơ đồ cắm hoa b. Quy trình cắm hoa - Vật liệu, dụng cụ - Quy trình cắm hoa 2. Dạng vận dụng
a. Thay đổi góc độ của các cành chính
b. Bỏ bớt một hoặc hai cành chính,
thay đổi độ dài của cành chính
- Vật liệu, dụng cụ - Quy trình cắm hoa (*) Thực hành
E. Củng cố và dặn dò:
- Hết giờ, GV thu bài thực hành, chấm điểm - Chốt ý về kiểu cắm hoa dạng nghiêng
NS:
- Dặn dò chuẩn bị dụng cụ cắm hoa dạng tỏa tròn
====================================== Ngày 05/12/2008 Tiết 32 Bài 14 Thực hành: Cắm hoa (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, biết cách cắm hoa theo dạng tỏa tròn - Hiểu và cắm đợc hoa theo hình 2.32
- Liên hệ với cách cắm hoa ở gia đình B. Chuẩn bị:
- Một số tranh cắm hoa theo dạng tỏa tròn - Bảng phụ vẽ hình 2.32 SGK
- Bình hoa, các loại hoa, lá, cành - Kéo, mút. xốp, bàn chông
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình cắm hoa theo dạng nghiêng?
? Có thể vận dụng gì khi cắm hoa theo dạng nghiêng? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài) HĐ1: Củng cố kiến thức lí thuyết
- Gọi HS đọc
- GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa theo hình vẽ 2.32a SGK
? So sánh với sơ đồ cắm hoa dạng đứng và nghiêng, em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính?
? Vật liệu và dụng cụ cắm hoa theo dạng toả tròn có gì khác so với dạng nghiêng và thẳng đứng?
- GV giới thiệu quy trình cắm hoa theo hình vẽ 2.32b SGK
HĐ2: Thực hành
- Các nhóm thực hành với các dụng cụ
III. Cắm hoa dạng tỏa tròn 1. Sơ đồ cắm hoa
- Độ dài các cành chính đều bằng nhau nhng màu hoa khác nhau để cắm xen kẽ làm bình hoa thêm rực rỡ
- Các cành phụ cắm xen vào các cành chính và ở dới tỏa ra xung quanh 2. Quy trình cắm hoa
(*) Vật liệu, dụng cụ
+ Nhiều loại hoa, có màu sắc hài hoà nh màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt hoặc tơng phản nh màu trắng, tím, đỏ... + Lá măng, lá dơng xỉ, hoa cúc kim... + Bình cắm thấp, mút xốp (*) Quy trình cắm hoa - Cắm một cành cúc màu vàng nhạt làm cành chính giũa bình - Cắm 4 cành cúc màu sẫm, chia bình làm 4 phần
- Cắm 4 cành cúc màu nhạt xen giữa cành cúc màu sẫm
- Cắm các cành cúc màu trắng xen kẽ màu vàng sẫm và vàng nhạt xung quanh bình
- Cắm thêm lá dơng xỉ, hoa cúc kim... vào khoảng trống giữa các hoa. lá và ở dới tỏa ra xung quanh
NS:
đã chuẩn bị
- GV lu ý quy trình cắm theo dạng tỏa tròn
- GV theo dõi, bổ sung
E. Củng cố và dặn dò:
- Hết giờ, GV thu bài thực hành, chấm điểm - Chốt ý về kiểu cắm hoa dạng tỏa tròn
- Dặn dò chuẩn bị dụng cụ cắm hoa dạng tự do ====================================== Tuần 17 Ngày 13/12/2008 Tiết 33 Bài 14 Thực hành: Cắm hoa (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, biết cách cắm hoa theo dạng tự do - Hiểu và cắm đợc hoa theo hình 2.33
- Liên hệ với cách cắm hoa ở gia đình B. Chuẩn bị:
- Một số tranh cắm hoa theo dạng tự do - Bảng phụ vẽ hình 2.33 SGK
- Bình hoa, các loại hoa, lá, cành - Kéo, mút. xốp, bàn chông
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các dạng cắm hoa em đã học? Em thích nhất dạng nào? ? Nêu quy trình cắm hoa theo dạng tỏa tròn?
(GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài) HĐ1: Củng cố kiến thức lí thuyết
- GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa theo hình vẽ 2.33 SGK
? Em hãy tự chọn bình cắm và các loịa hoa có ở địa phơng phù hợp với màu bình cắm để cắm một bình hoa theo ý của mình?
- GV lu ý:
+ Tự chọn số lợng hoa và chiều dài cành hoa cần cắm
+ Không nhất thiết phải theo đầy đủ các nguyên tắc cắm hoa cơ bản mà có thể bớt một số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm của các cành...
HĐ2: Thực hành
- Các nhóm thực hành với các dụng cụ đã chuẩn bị
- GV lu ý quy trình cắm theo dạng tỏa tròn
- GV theo dõi, bổ sung
IV. Cắm hoa dạng tự do
NS:
E. Củng cố và dặn dò:
- Hết giờ, GV thu bài thực hành, chấm điểm
- Đánh giá ý thức chuẩn bị, tham gia và kết qủa bài thực hành - Chốt ý về kiểu cắm hoa dạng tự do và các kiểu cắm hoa đã học - Dặn dò chuẩn bị ôn tập các bài đã học
====================================== Ngày 13/12/2008
Tiết 34
Ôn tập
A. Mục tiêu cần đạt: Thông qua tiết ôn tập, giúp HS:
- Nắm vững các kiến thức và kĩ năng, vai trò của nhà ở đối với đời sống con ng- ời, sắp xếp hợp lí đồ đạc, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và một số hình thức trang trí làm đẹp nhà ở
- Vận dụng đợc một số kiến thức và kĩ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình.
- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng và biết cắm hoa trang trí nhà ở.
B. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về nhà ở - Các mẫu vật
C. Kiểm tra bài cũ:
(Bài cũ lồng trong bài ôn tập) D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài) HĐ1: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các nội dung sau
Nhóm 1: Sắp xếp nhà ở hợp lí
? Vai trò của nhà ở đối với đời sống của con ngời?
Nhóm 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Thế nào là sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, hợp lí trong nhà ở? Nhóm 3: Một số vật dụng dùng trong trang trí ? Nêu một số vật dụng thờng dùng để trang trí nhà ở?
? Liên hệ bản thân, gia đình em đã dùng những vật dụng nào để trang trí?
Nhóm 4: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh
và hoa
? Cây cảnh và hoa có ý nghĩa nh thế nào trong trang trí nhà ở?
? Có thể sử dụng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở nh thế nào?
HĐ2: Thực hành
- Các nhóm thảo luận, trình bày - GV theo dõi, bổ sung, chuẩn kiến
I. Lí thuyết
- Sắp xếp nhà ở hợp lí
=> Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời, bảo vệ con ngời tránh những ảnh hởng xấu của thiên nhiên, là nơi thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong gia đình - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp => Sắp xếp đồ đạc hợp lí, có tính thẩm mĩ, thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi
- Một số vật dụng dùng trong trang trí => Một số vật dụng dùng trang trí nhà ở: Tranh ảnh, gơng, rèm cửa...
- Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa => Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con ngời cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, làm cho căn phòng đẹp, mát mẻ hơn
=> Cây cảnh còn làm không khí mát mẻ, trong sạch
NS:
thức
HĐ3: Hớng dẫn luyện tập
- Hớng dẫn HS làm bài tập II. Luyện tập E. H ớng dẫn học ở nhà:
+ GV chốt ý bài ôn tập
+ Dặn dò ôn tập theo các câu hỏi sau:
1. Vai trò của nhà ở đối với đời sống của con ngời? 2. Trang trí nhà ở gồm những công việc nào?
3. Nêu tên các vật dụng dùng trong trang trí nhà ở?
4. Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? ===================================== Tuần 18 Ngày 15/12/2008 Tiết 35 Ôn tập (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Ôn tập một số kiến thức trọng tâm của chơng 1
- Gợi ý HS làm bài tập, hệ thống kiến thức... chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS chuẩn bị theo nội dung lí thuyết đã đợc hớng dẫn C. Kiểm tra bài cũ:
(GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS) D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài) HĐ1: Hớng dẫn HS ôn tập kiến thức
trọng tâm chơng 1
- GV đa hệ thống câu hỏi theo nội dung từng bài
? Các loại vải thờng dùng trong may mặc?
? Ưu, nhợc điểm của từng loại vải trên?
? Trang phục có chức năng gì? ? Để có đợc trang phục phù hợp cần lựa chọn vải và kiểu may nh thế nào? ? Sử dụng trang phục nh thế nào cho hợp lí?
? Bảo quản trang phục nh thế nào để giữ đợc vẻ đẹp và độ bền của trang phục?
- HS thảo luận, trả lời
- GV chốt ý, bổ sung, chuẩn kiến thức HĐ2: Hớng dẫn HS làm các bài tập luyện tập.
- Gợi ý một số bài tập khó (SBT)
- Hớng dẫn HS làm các bài tập nhanh
I. Lí thuyết
- Các loại vải thờng dùng trong may mặc:
+ Vải sợi thiên nhiên + Vải sợi hoá học + Vải sợi pha
- Chức năng của trang phục - Lựa chọn trang phục
- Sử dụng và bảo quản trang phục
II. Luyện tập.
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống - ... là những đồ vật thông dụng dùng để trang trí nhà ở
NS:
dạng trắc nghiệm
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi
và ...hơn
- Nhà ở là nơi..., nơi sinh hoạt về... và ... của mọi thành viên trong gia đình
- Ngoài ý nghĩa làm đẹp, cây cảnh còn làm...
Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi sau ? Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào?
? Vì sao phải lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi? Lấy ví dụ?
E. Tổng kết, h ớng dẫn học ở nhà:
- GV nhận xét tiết ôn tập
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì (kiến thức cơ bản, vận dụng vào bài tập tình huống, vào thực tế cuộc sống)
==================================== Ngày 28/12/2008
Tiết 36