Cay dùng với nghĩa chỉ mội thực thể sinh Veil nhưng không

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 32)

phải Ihực vại: efly san hô (sinh v |l hiổn).

1 1. Cfly - dùng đổ chỉ người llico nghĩa ổn dụ: cAy văn nghệ, cAy loan, cfly cò hạc vv...

I l l ông qua các nghĩa khác nhau của lừ "cây" Irong các khả năng kêì hợp cụ lliể có lliổ hiểu dược ihế giới thực vật dân (Jà Uong cách lự nhận của người Việl. Qua tư liệu Irên, có lliổ rút ra nhận xcl: giữa các ngôn ngữ tự nhiổn có sự khác nhau lất lớn về sự ý niệm hóa các llurc - động vâl. Sự phân loại dân dã này, về n^uycn lắc không mang tính cliáì

phân loại h ọ c c ủ a sin h h ọ c m à quan Irọng là tính chất về tri g iá c và văn

hóa, trong đó chủ yếu là nguyên lý "lấy con người làm Irung Sự chuyổn nghía của lừ "cây" Irong liếng viột cũng phàn nào phản ánh dặc diổm vãn hóa nhạn thức của người Viộl. Văn hóa nhận thức của ngirc'ti Việl được hình Ihành licn cơ lÀng của vãn hóa nông nghiệp phương

Đ ô n g , c á c h Iri nhân v ể vũ Irụ và co n ngư(fi đổu dựa trôn I1ÔI1 Iriếl lý flm

dương và thường dùng con người làm Irung lâm trong quá trình nhạn ill ức.

Trong phẩn đặc điểm loại hình, chúng tỏi dã nhấn mạnh vai trò cùa hư lừ trong hệ Ihống ngữ pháp tiếng Việt. Hư từ là phương liện ngũ pháp cơ bản mang lính đặc thù của ngôn ngữ đơn lâp. Vì liếng Việt không hiến đổi hình Ihái nên hầu hết các ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa về số, vồ lliời, ý nghĩa so sánh) và các quan hệ ngữ pháp đều Ihể hiện hằng hư từ. Nếu thêm hoặc bớl hư từ trong cụm lừ và câu sẽ làm lliay đổi ý nghĩa. Chúng la so sánh: nói ai, nói với ai, nói vỉ ai, nói ai vv...

Hơn nữa, các hư lừ Irong liêng ViỌl, ngoài chức nímg làm công cụ ngữ pháp còn có sự phân biệl về ngữ nghĩa. Chẳng hạn, sự khác nhau giữa "những" và "các" khi biểu thị số nhiều và các nghĩa khác nhau, s|ự phan biệt nghĩa của các hư từ biổu thị ngliĩa bị động: được - bị - phải; Sự khác nhau của các liôn lừ và, với, cùng vv... Chúng ta lliử phân lích nghĩa của từ "những":

* "Những" với chức năng là đại lừ - Những có lliể xem như là đại lừ chủ ngữ trong câu.

Ví dụ: Những là lạ nước lạ non (Nguyễn Du - Kiều, câu 919). * "Nlnmg" có thể đứng (rước động từ dể chỉ số nhiều của hành dộng. Ví dụ: - Nó những thương cha, nhớ mẹ.

* Nó tihfmg lo Iihihig sợ.

* "Những" ihường biểu Ihị số nhiều nõn có llid kếl liựp với đại lừ phiếm định.

Ví dụ: NlnTiìg đâu (đâu: đại lừ chỉ nơi chốn phiếm dịnli)

* N hũng ai (ai đại lừ chỉ người p h iế m định) * Nhỉĩỉig gì (gì: đại từ chỉ sự vạt phiếm định).

Tất nliiCn, những đại lừ pliiốm dinh ở trCn kliOng llid kốt hợp với lừ 'các" cũng là hư từ chỉ số nhiều vì từ "các" có nét chỉ hiệt. Ngoài ra, từ "những" cổ thổ kốl hựp với số lừ xác định nhưng lừ "các" thì khỏng.

So sánh: Nó mua những 5 cuốn sách (phát ngôn đúng). Nó mua các 5 cuốn sách (phái ngôn sai).

Xét về đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt còn có hàng loạt những hiện lượng cần phải nhìn nhận, phân tích một cách kỹ lưỡng hơn. Chẳng hạn, vấn đề lừ loại liếng Việt, các đơn vị cú pháp licng Việl vv...

Nói tóm lại, phẫn lích đặc điểm của liếng Việt là vấn đề lất lý lliú. Song, ở đổ lài này, chúng lôi không có điều kiện miêu lả kỹ, dó không phải là vân đc trọng lâm của dề lài. Ở dây, chúng lôi chi diổm qua một số đặc điểm cơ bản, VC ngữ âm và ngữ pháp tiếng Việl làm căn cứ phân lích các nguyên nhAn mắc lồi của người Việl khi vict văn bản.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 32)