IV. DIỄN NGÔN TIẾNG VIỆT
3. Các phương pháp rèn luyện kỹ năng viết văn bản tiếng Việt
3.1. R èn lu yện n ă n g lực viết văn bản tiến g V iệt theo các p h o n g cách
chức năng:
Trong quá Irình soạn thảo văn bản Ihì bước đẩu liên là chọn đề lài và xác định cho đưực phong cách văn bản mà người viốt càn lliổ hiỌn. Bởi vì giữa đổ lài, phong cách ill ổ hiộn, hố cục văn bản và cách chọn các phương liện ngôn ngữ có sự liên quan chặl chc với nhau. Mỗi phong cácli văn bản có những chức năng, khuôn mẫu và cách lập luận khác nhau. Khi xác định được phong cách văn bản thì người viết mới bắl đầu xây dựng đề cương và l! iển khai đề cương.
Quá trình rèn luyỌn kỹ năng viếl llieo đúng các phong cách chức năng cẩn liến hành hai bước, mỗi hước sử dụng những phương pháp cụ thể khác nhau.
Bước thứ nhấl là củng cô và hoàn thiện các tri thức về phong cách học dã được học ở chương Irình phổ thông. Đó là những tri lliức nền lất cân Ihiốt, hao gồm:
a) Sinh viên cần nắm chác các khái niệm chung về phong cách học và phân biệl được nôi hàm của các khái niệm cụ thể: phong cách chức năng, phương tiện diễn cảm, hiện pháp lu từ ... Vì đây là những khái niệm Irung lâm của phong cách học mà đi síiu vào hấl cứ loại hình vãn bản nào cũng phải chú ý đến. Ở khái niộm chúng nhấl, phong cách nujin ngữ được hiểu như mộl sự xác định cái riêng biêt của hành dộng ngôn lừ trong mối quan hộ biẹn chứng giữa hình thức và nội dung.
b). Sinh viên cần nắm chắc và phân biệl rõ 5 loại phong cách chức năng khác nhau khi soạn Ihảo văn bản: phong cách hành chính - công vụ, phong cách khoa học, phong cách chính luân, phong cách háo - công luân và phong cách ngôn ngữ nghệ lliuât.
c) Hướng dẫn sinh viên so sánh phong cách chứ nâng và lìm mối quan hệ giữa các loại phong cách đó. Bởi vì trong lliực lẽ có mộl sô loại văn bản (chẳng hạn các lác phẩm văn học như liẩu lliuyct, ký, các bài phóng sự điều Ira) người viếl có thể kếl hợp những phong cách nghệ lliuật với phong cách khoa học, phong cách háo - công luân với phong cách hành chính - cồng vụ v.v...
d) Hướng dẫn sinh viòn liiổu vấn đề chuẩn mực ngôn ngữ nói chung và chu ân mực phong cách nói liêng. Thiếu những liiổu biốl vổ chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực phong cách ihì cả giảng viên và sinh viên sẽ không có chỗ dựa đổ đấnh giá cái đúng, cái sai Irong việc rèn luyỌn plionn cách. Trong hoạt dộng giao liếp, người la cỏ thổ chia cliuảii mực thành hai loại: chuẩn mực ngôn ngữ nói clning và chuẩn mực pliong cách. Chuẩn mực ngồn ngữ là hẹ thống các phương liện ngôn ngữ được mọi người sử dụng thừa nhận là hợp lí hơn cả, có liiôu quả hơn cả Irong hoại động giao liếp xã hội ở mội thời kỳ nliấl định, xã hội phái triển thì
chuẩn mực ngôn ngữ cũng có thể có những biến đổi cho phù hợp. Chuẩn mực phong cách là loàn bộ những quy ước, những chỉ dẫn về việc sứ dụng các phương tiện ngôn ngữ phìi hợp với yên cầu của lìĩng phong cách chức năng ngôn ngữ. Chuẩn mực phong cách giúp cho người sử dụng, quan điổm, thông lin v.v... của mình một cách đẩy đủ nhấl, linh lố nliấl Irong hoạt động giao tiếp hằng ngôn ngữ.
Bước thứ 2 cũng là bước rấl quan Irọng và Ihổ hiện cái đích cuối cùng của quá Irình rèn luyện năng lực viết văn bản liếng Việl: thực hành viốl các loại văn bản llico các phong cách khác nliau. Ở hước này, ginng viên hướng dẫn các mẫu văn bản llico lừng loại phong cách ngôn ngữ và đề nghị sinh viên viết các văn bản llieo các màu đó. Chẳng hạn, đưa các mẫu khác nhau trong vãn bản hành chính - công vụ (1ể sinh viên so sánh và sau đó viếl các văn bản Ihco mãu. Ví dụ viốl các loại đơn lừ, các biên bản hội nghị, các hựp đổng v.v... Việc luyện tập này cần phải đa dạng và áp dụng cho nhiều loại phong cách chức năng khác nhau nhàm phái lniy tính sáng tạo của sinh viên trong việc sử dụng các phương liện ngôn ngữ.
Trong quá liình rèn luyCn kỹ năng viết văn bản theo các phong cách chức năng khác nhau thì 2 hước đã nêu ử trên có thể kếl hợp với nhau, xen kẽ nhau và dùng một số phương pháp cụ thể.
Trước hếl Ift dùng p l i t r ơ ĩ ì Ị ị p há p so sánh đổi lập đổ phfln biột CCÌC phương tiện ngôn ngữ, các kiểu hành văn Irong các phong cách chức năng khác nhau. Phương pháp này ihường dùng để phái hiện ra những yếu lố đổng nghĩa (hoặc gần nghĩa) có the Ihay Ihế trong các ngữ cảnh giao liếp khác nhau và qua đó phái hiện ra sự khác biệl giữa các yếu lố đó về sắc thái ngữ nghĩa và sắc thái phong cách. Phương pháp so sánh đối lập có Ihể áp dụng trong việc chọn lựa các phương liện lừ vựng, ngữ âm và cấu trúc ngữ pháp trong các loại văn bản khác nhau.
Ví dụ: dùng phương pháp so sánh đối lạp clnìng la có lliổ chỉ ra những yếu tố đồng nghĩa với lừ chết là: hi sinh, từ Irần, lạ Ihế. ngỏm. đi. qua đời v.v... và ihấy được sự khác hiệt giữa cluìng như sau:
- Chếl: mang nghĩa trung hoà về sắc thái, có thể dùng ử nhiều loai văn bản khác nhau khi miêu lả sự kiện mà không cần thể hiện sác lliái. Ihái độ của người viốl.
- Hi sinh : sắc Ihái kính liụng.
- Ngỏm, tử : sắc thái hài hước, bỏng dùa. - Tạ thế, lừ trần : sắc thái Irang nghiêm.
Trong mộl đoạn văn nhiều khi người viếl sử dụng 2 từ dồng nghĩa thay thô' nhau hiểu ill ị 2 sắc ihái biổu cảm khác nhau của 2 nhfln vật khi nói đến mộl sự kiện. Chúng la quan sát đoạn văn sau đây đd lliấy rõ điều đó:
"Hai lliáng sau khi bà Chín qua đời , tôi nhận được lin này ở nước ngoài khi cùng với doàn cán bộ y lố của ta đi dự I lội nghị Quốc lố vổ hcío vệ môi trường. Lúc về, ngang qua Nghĩa Bình lôi ghé lại tliărn Phượng và cùng cô ra viếng mộ bà Chín. Khi cắm ncn nhang lên nắm đấl đã ngà màu, tôi nghe tiếng Phượng ihì Ihầm thoang thoảng dâu đó:
- Mẹ em đi Ihanh thản lắm ... "
(Cơn Dnv 'I lìdn - Thời gian)
Ớ đoan văn liên, lác giả dùng 2 từ đồng nghĩa với từ "Chết" là qua dời và đi nliằm thể liiôn hai sắc thái biểu cảm khác nhau của 2 nhân vại. Cách dùng đó lạo ra hiệu qua giao liếp cao cho văn bản.
Bcn cạnh phương pháp so sánh đối lập, chúng la có thể dùng
phương pìiáp thử nỉịhiệm phong rách để lèn luyện cho sinh viên lạo lập các loại văn bản khác nhau cùng dựa trên những lư liệu, dữ kiện Ihực lố giống nhau. Chẳng hạn, chúng ía so sánh hai đoạn văn dơực viêl iheo hai phong cách khác nhau címg dựa liên mội số dữ kiện lliực lố lương lư nluiu sau đíìy:
Đoạn 1 "Sông Đà dài 910 km lừ Vân Nam vào nước ta llieo hướng Tây Bắc - Đông Nam gần như song song với sông Hổng. Đoạn chảy ở địa phân nước la dài Irên 500 km. Qua Lai Châu, dòng sông chảy Irong lliung lũng sâu (Sách giáo khoa địa lý)
Đoạn 2: " (Sông Đà khai sinh ở huvên Cảnh Đông tỉnh Vfln Nam, lấy lên là Li Tiên mà đi qua một vùng núi ác, lồi đến gổn nửa đường Ihì xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng lliành mãi lcn và đến ngã ha Trung