Đăc điểm loai hình.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 27)

Tiếng Việt Ihuộc loại hình ngôn ngữ đơn lạp. Đổ là loại hình ngôn ngữ cỏ tính phân tích rất rõ nél làm cho nó khác với các loại hình ngôn ngữ hiến liình liên Ihế giứi. Loại hình ngcn ngữ đơn lạp có 3 đặc điểm sau:

* Từ không biến đổi hình lliái trong lioạl động giao liếp.

Mình Ihái của từ trong loại hình ngôn ngữ này lự nó khổng thể hiện các mối quan ệ giữa các lừ trong câu. Qua hình thái, lấl cả các lừ dường như kliỏng có quan hô với nhau, cluing có lính biọi lộp rííl rõ:

VD: Nó đánh hạn, các hạn đánh nó. Từ đánh Imng liếng Việt không biên đổi hình ihái ở lấl cả các cấu trúc ngữ pháp khác nhau.

* Ở n g ô n ngữ đơn lập, các quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp

được biổu ill ị bằng rihững phương tiện hên ngoài từ, chủ yếu là hiểu lliị bang hư lừ và Irật lự tuyến lính của lừ. Chính vì vậy mà sò lượng các hư từ Irong liông Việt l A't lớn, cách dùng hư lừ cũng rấl phức lạp. ViỌc dùng thừa hoặc thiếu hư từ, dùng sai hư lừ cũng tạo nên những lỗi đáng kê trong văn bản liếng Việl. Bên cạnh đỏ, sự thay đổi trật tự luyến lính của lừ trong cụm từ và Irong cflu cũng làm lliay dổi các loại quan hê ngữ nghĩa và ngữ pháp cùa chúng.

So sánh: cửa trước ^ trước cửa.

khoai lu ộ c ^ lu ộ c kh oai,

v ồ nó * nó VC v v . . .

* Loại hình ngôn ngữ đơn lạp có tính phân tiết. Trong ngôn ngữ này, các lừ đơn tiết làm thành hạt nhân cơ bản của hệ thống lừ vựng. Đa

số các từ ghép, từ phát sinh được cấu tạo từ các từ đơn tiết. Chính vì vây mà trong tiếng Viêl, ranh giới giữa hình vị, âm tiết và lừ đưn Irùng nhau, ranh giới giữa từ ghép và cụm lừ lất khó phân biệt ở mộl số trường hợp. Các đơn vị: áo dài, cà chua, xe đạp vv... Irong tiếng Việt chỉ đưực xác định là lừ hay cụm từ ph i đặl Irong những ngữ cảnh cụ thể:

So sánh:

1/ Tà áo dài Việt Nam đã trở Ihành hiểu lượng vổ văn hóa lliời Irang Việl.

2/ Áo dài quá, không hợp với cậu.

Trong 2 ví dụ trên, "ái dài" ở (1) là lừ và ở (2) là cụm lừ.

Những đặc điổm mang lính loại hình liên đã làm cho ngữ pliííp liếng Việl khác hẳn với các loại hình ngôn ngữ không đơn lập trên thố giới. Vì vây, theo GS. Cao Xuân Hạo, khi miêu lả và giảng dạy ngữ pháp liếng Việt không nên mổ phỏng nó ihco cấu Irúc của ngữ pháp châu Âu. C'S. Cao Xuân Hạo vi ổi "Sở dĩ viôc dạy li ông Vict trong nhà trường của la hoàn loàn Ihấl bại là vì nội dung được đem ra dạy chính là ngữ pháp liếng Pháp được miêu lả theo mội lối cổ lỗ chứ không plủii ngữ pháp tiếng Việl tuy loàn dùng ví dụ liếng Việl. Chỉ nhờ một sự li ìing hợp tình

cờ mà liếng Việl cỏ những kiổu cílu cỏ thổ phan lích llico ngữ pháp liêng Pháp. Nhưng liếc lliay, những kiểu cAu Pháp - Việl như thê chỉ chiếm khoảng 20% Irong licng Việt, còn các kiểu cAu không hoàn loàn giống liếng Pháp chiếm khoảng 70% Irong vốn văn học dân gian, Irong văn học

cổ điển, văn học hiện dại cũng như trong liếng nói hàng ngày của người Viột (Cao Xuân Hạo - Tiếng Việt, Văn Viộl, người Việt - NXB Trỏ 2001 - Trang 16).

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 27)