Luyện tập cách tách đoạn và liên kết các đoạn văn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 78)

- Phần đặl vấn đề: có 1 câu luận đề.

2)Luyện tập cách tách đoạn và liên kết các đoạn văn.

a) Luyộn lách đoạn văn.

Tách đoạn là hoại đỏng cảu ngưíti viốl (mng viỌc plifm ehiíi ý, phân chia chủ đề hộ phận khi tạo lập văn hàn. Kếl quả của hoại ctộng này SC cho la những đoạn văn. Việc lách đoan phù hợp không chỉ cỏ tác dụng với người viêl mà còn tiện lợi cho ngưríi đoc khi liếp nliỌn văn han.

Thóng lliường, việc lách đoạn trong mội vím bản cliii yếu

dựa v à o s ố lư ợng c á c ch ủ đổ h ộ phân cổn triổn khai tm n g hài viết,

ơ các vAn hàn khoa học, viôc lách đoan lliường dựa vào quan họ lỏgíc của đối lượng, sự kiện được phAn tích, còn các lác phẩm nghẹ thuậl việc tách đoạn phụ thuộc cả vào sự phân chia lôgíc đối lượng và cả sự phân chia llieo cấu Irúc nội lại của cAu clniyện được miêu lả. Clnmg la có lliể nêu mô! số cơ sở lách đoạn ihông lhư(ìng khỉ viếl văn hản nlur sau:

* Tách đoạn ihco chủ đề: mỏi đoạn văn chỉ chứa một cluì dc bộ phân của văn hản.

* Tách đoạn ihco lliới gian. Ncu trong văn bản, người viốl trình bày đối tượng llieo trình lự thời gian lliì sau mỗi lh(vfi đoạn có

thể lá ch thành m ộ t đ o ạ n văn. Đ iề u n à y c ó n g h ĩa là m ỗ i đ o ạ n văn SC

lương ứng với mội khoảng Uinri gian mà nguừi viốl bình bày cấc sự kiện. * Tách đoạn llieo kliông gian: Nếu Irong vãn bản, người viêì trình bày đối lượng llico trình tự không gian thì mỗi khoảng không gian sẽ dược diễn đạt thành mội đoạn văn hoàn chỉnh.

* Tách đoạn ihco mục đích tu từ - Đó là cách lách đoạn nhàm mục đích nhấn mạnh ý, chủ yốu dùng đổ tạo ra nél độc đáo của người viốl khi tạo văn bản. Cách tách đoạn này hay dùng trong các loại văn ban nghệ tlmậl.

Ví dụ: "Cả ngày hôm ấy, tàu các anh cày ngang cày dọc liên biổn nhưng vẫn chưa mò ra luồng cá. Ngày llúr hai, Ihứ ha cũng ihế.

Những mẻ lưới kéo lên nhẹ tếch. Những liẽng thở dài ngao ngán.

Những cái nhìn lo lắng về phía chân trời.

(Nguyễn Trinh - £)ĩ ỉìm bãi cá)

Nói lóm lại, khi viốl văn bàn, người viết cổn phải lách đoạn để chọn cách lập luận phù hợp cho mỗi đoạn. Việc tách đoạn giúp cho người đọc Uếp nhận nội dung dỗ dàng hưn, tlico dõi cách lập luân, cách hìnli bày của người viếl một cách ihuện lợi hơn. Việc lách đoạn trong văn bản lạo điều kiện cho việc ngừng nghỉ, chống lại sự mệt mỏi khi phải liếp nhận liên lục những dòng chữ dày đặc liên Irang giấy của người dọc.

3. L u y ệ n tập cách liên k ết đoạn vởn.

Quá trình liên kếl đoạn văn là việc cần Ihièì làm cho nội dung trình bày trong các doạn của cùng mộl văn bản liền mạch với nhau lao ihành mội thể ihống nliAÌ chặl chẽ. Trong quá Irình liC'11

kết đoạn văn thành văn bản, người viếl có thể dùng mộl số phương liện ngỏn ngữ mà la quen gọi là phương liộn chuyển đoạn.

+ Dùng phư ư ng liện chuyển đ oạn là các lừ ngữ chỉ uình lự, chỉ sư liên kốl, sư hổ sung... đổ liên kốl đoạn. T m n ^ vím bản la thường gặp các lừ ngữ như: một là, hai là, inrớc hốl, hên cạnh dó, ngoài ra, nói cách khác, một mặl là, mặl khác, sau nữa, sau cùng là vv... làm phương tiện nối kết các đoạn làm cho văn bản trở nên mạch lạc, dc hiểu.

+ Díing các lừ ngữ cỏ ý nghía lóm lắt, lổng kết, khái quái hóa các nội dung đã Irình hày để liên kếl các đoạn diễn giải, phân lích sự kiện với đoan tiểu kốl ( h o | c đoan kêli luận) của vítn han. Trong Irường liựp đỏ các đoan văn thường chứa các lừ, ngữ như:

nói tóm lại, tổng kêt lại, nhìn chung, nói mộl cách khái quát, nói một cách ngắn gọn v.v...

Ví dụ: Nói tóm lại, có khen cũng phải có chê. Nhưng khen hay chê đồu phải đúng mức. Khen quá lời Ihì ngưòi đươc khen

c ũ n g x ấ u h ổ m à c h ê quá đ á n g thì người bi c h ê c ũ n g k h ó tiếp thu

(H ồ Chí M inh).

+ Dùng lír ngữ có ý nghĩa đỏi lẠp, lifting pliỉìn (1ổ liOn kèl đoạn văn, lồm cho văn bản mấl đi tính dơn điỌu. Ở nhiòu vãn bản, chúng la bắl gặp các lừ ngữ có nghĩa dối lập nhau như: ngươc lại, Irái lại, đổi lâp với, ihế mà, tuy nhicn. thế nhưng v.v...

+ Dùng câu đổ làm phương tiện chuyển tiếp giữa các đoạn

văn trong 1 văn bản, người la thường g ọ i là Cc\u nổi. CAu nối d ù i

yếu thực hiện chức năng liên kết các đoạn văn. Trong câu nối từng chứa đựng thông lin cũ và được nói lới ở đoạn trên hoặc dự háo nliững lliông tin SC điíực nổi lới ở doạn san của văn bản.

Ví dụ: Ở Irén, tôi đã nói Xuân Diệu là 1 nhà lliơ dồi dào cảm xúc, dưới đây lôi xin nói them "Xuân Diệu là mọl nhà lliơ luôn luôn lìm lòi" (Theo T ế Hanh).

Rèn luyện kỹ năng viếl văn bản liếng Việl là 1 quá trình 1 An dài, đòi hỏi người Viếl phải kiôn trì luyện lạp theo các kỹ nãng, kỹ xảo khác nhau. Đối với học sinh, sinh viên, giảng viên cần hướng dẫn họ nắm chắc các kỹ năng cụ lliể về mặt lý thuyết và luyện UỊj) thực hành qua các hài tạp khác nhau: lừ viôc lại') đổ cương, viếl các doạn văn cụ Ihể theo các cách lập luận đến việc hoàn lliiện I vìin bản Irọng vện. Sinh viC'11 có lliổ 111 ực hiện các bài lộp lại lứp kết hop vỏi luyện viổ'l ở nhà, giảng viên hướng dẫn họ chữa các lỗi liong văn hán dã viết Lìm ra các nguyCn nliAn mắc lỗi. Cứ như lliố. việc luyện lập vicl văn bản liếng Việt sẽ có liiỌu quả cao.

3.4. R èn lu yện cách s ử d ụ n g dấu câu (rong rán bản (iếng Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong hoại động giao tiếp bằng ngôn ngữ, khi nói ta có the dùng các phương tiện hồ trợ như ngữ điều, cử chí, nél măl (.1Ổ cùnu với lừ ngữ và cAu trúc Iiị>ữ pluíp (.liỗn dại nội dung cÀn thổ hiện. Khi viốl, ngoài các phương liôn lừ ngữ, cấu Irúc ngữ pháp lliì đííu câu là phương licn quan Irọng.

C á c díìu câu là những kí h iệu văn lự d ù n g đổ hiểu thị c á c CÃII

U'úc ngữ diôu trong giao tiếp ngôn ngữ. Các dấu C(\u Irong liêng Viộl bao gồm: dấu chấm, dấu hỏi, chấm than, chấm phẩy, hai châm, chấm lửng, dA'u phẩy, gạch ngang, chấm lửng, ngoặc đơn, ngoặc kép. Mỗi dấu cAu có những cỏng dụng khác nhau, sử dụng dấu câu sai quy lắc sẽ làm cho văn bản Ihiếu lính chính xác. Bởi vì các dấu cAu có quan hệ inậl lliiốt với việc lliổ hiện cấu lạo ngữ pháp, thổ hiện các quan hệ ngữ nghĩa trong cíìu. Các lỗi vổ dấu cAu

s ẽ dẫn đ ến c á c lỗi về cấu Irúc n g ữ pháp và quan hệ n g ữ n gh ĩa cúa

các lừ trong câu.

Chúng ta có ihể phân lích mộl số lỗi dáng ch ú ý sau: a) Dùng các dấu ngắt cAu khi các câu chưa hoàn chỉnh.

Ví dụ: " Đ ể thức tỉnh m ọi lìgĩCỜi công dân Việt N am phải luôn ỉnm/1 cảnh giác và đ ể phòng m ọi việc đáng liếc có th ể xả y ra, làm rản Ị rở bước đường x â y dụng và kiến íìỉiếí đất nước Trung ương Đảng đ ã ra lời kêu gụi này".

ở ví dụ Irên dùng dấu chấm không đúng, phải ihay bằng dấu phẩy. b) Không đánh dấu chấm câu khi câu đã Iron ý và chuyển sang cAu khác. Ví dụ:

"Với m àng lưới y t ế rộng khắp ị-} troììg những năm chổng M ỹ cún nước (-) y t ế xã, phường, ihị trấn đ ã đóng góp CÔ11Ị> sức In lớn vào cấp cún chiến thương lại chỗ, (*) không quản hy sinh gian kh ổ rán bộ V í ế C(t sà đ ã có m ặt ngay khi ìoợl bom vừa nô, đi sủi cức trận (lia pháo của hộ

đ ộ i dân q u â n đ ê cấp cứu kịp thời, (*) gỉử/ìig liêu biểu clìơ lớp cán bộ V

đó là anh hùng lao động Trần Chữ"

Ở ví dụ này, cần dùng một số dấu phẩy ở vị trí có đánh dấu (-). nhưng quan trọng hơn là dùng dấu ngắt câu ở vị Irí có đánh dấu (*) (lliay dấu phẩy ở đó bằng dấu chấm).

c) Không dùng dấu ngắl trong câu ở các vị trí cân íthiết làm cho ý

c ủ a c â u k h ô n g s á n g rõ, g â y h iểu n hẩm . .

Ví dụ sau, thiếu dấu phẩy và dấu ngoặc đơn, cAu văn Irở nên tối nghĩa, khó hiểu:

"Trong nềìì kinh t ế thi trường ìiììiềìi quyết dinh do các ĩiììởìi vật khác nhau đua ra có liên quan đến nlìữììg chi phí cơ hội có lliể biểu lliị bằng giá cở m ột nhân tô xác định tỷ lệ thay ih ế ìầ n nhan của các nguyên liệu lỉơy đầìL vào thông qua một giao dịch diễn rơ Iréiì liu tnrờng''

Cflu Irôn đã bị bỏ đi:

- Cặp dấu ngoặc đơn hao lấy các lừ "hay đÀu vào"

- 3 dấu phẩy ử các vị trí sau các lừ " ... Kinh tê' thị .trương", "biing giá cả", " (hay đầu v à o ) .

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 78)