Phương pháp dạy học tiếng Việt là một klion học

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 56)

II. CÁC LOAI LỎI CU THỂ

1.Phương pháp dạy học tiếng Việt là một klion học

Trong quá trình giáo dục và đào tạo, lìm phương pháp và các giải pháp nâng cao chấl lượng, hiệu quả đào lạo ở bAÌ kỳ môn liục nào cũng là một khoa học. Đó là khoa học giáo dục. Đăc hiệt trong thời kỳ dổi mới, việc nâng cao chai lượng của sản phẩm đào lạo phục vụ cho nhu cầu ngày càng phái triển của xã hội là việc sống còn dối với các cơ sở đào lạo. Muôn nAng cao cliAÌ lưựng của sản phẩm đào lạo cíỉn phỉìi cải lien, đổi mới phương pháp dạy - học di dối với việc dổi mới nội dung clurơng hình đào lạo.

Phương pháp dạy - học liôYig ViỌl là mội họ Ihống lý tliuyêì nhầm đảm bảo cho viộc dạy và học liến£ Viộl đạl kêì quả cao. Hệ thống lí lliuyếl về phương pháp dạy học cẩn được nâng liirn về lí luận dạy học và được kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy. Hệ thống đó có thể đưực áp dụng ử nhiều đối lượng và Ihuộc nhiều cấp học khác nhau. Mỗi loại dối urựng hay mỗi cấp học có thổ tìm ra những giải pháp và phương pháp cụ Ihể phù hợp, có lính khả thi thì mới có hiệu quả. Các phương pháp dạy - học liêng Việl có lliể rấl khác nhau ở các bậc học, các nhóm đối lượng khác nhau nhưng đều dựa trên một nguyên lắc chung của quy trình dạy - học tiếng, các quy luật lĩnh hội lời nổi, các kỹ năng kỹ xảo giao tiếp ngôn ngữ v.v...

Trong quá trình dạy - học ngôn ngữ nói chung và tiếng Việl nói riêng, người lliổy phải nắm được các dặc diem lâm sinh lí của người hạc. quan lí\m đòn môi lrường giao tiếp ngôn ngữ và cả những đặc điểm văn

hoá, lối tư duy truyền thống của đôi tượng học để chọn nội dung và phương pháp cho. phù hợp. Chẳng hạn, dạy tiếng Việl cho tic cm và người lớn có sự khác nhau rấl rõ nél do kiến lliức nền của lừng lứa tuổi khác nhau, cách tư duy và cảm nhân ihực lế khách quan khác nhau. Đối iưựng học là học sinh miổn núi vùng sAu vùng xa hay liải đáo cũng có cách liếp nhạn và pliál triển ngôn ngữ khác với học sinh vùng xuôi và đô ihị v.v... Chính vì vây, chọn phương pháp nào Irong quá trình dạy - học liếng Việl cần phải lính đến tấl cà các dữ liệu liên quan đến hoại động giao liếp của con người. Dù chọn phương pháp nào chọ đối lượng cụ thổ nào thì hệ thống phương pháp dạy - học cũng cần gắn chặl lý ihuycí với Ihực tiễn, thực tiễn là cơ sở của lý Ihuyết, lý ihuyết phải hướng lới phục vụ cho ihực tiễn dạy - học tiếng Việl. Nói cụ thể hơn đó là sự gắn kct giữa viộc dạy tri ihức ngổn ngữ học liếng ViỌl và Ihực hành giao tiếp tiếng Việl qua các kỹ năng cụ thể. Vấn đề cần bàn là ở chỗ, lỉ lệ lý (huyết và Ihực hành như lliế nào là hợp lý giữa các cấp học và các đối lượng học liếng ViCl.

Cho đến nay, nội dung chương trình môn liếng Việt các cấp học phổ thông cải cách ở Việt Nam còn là những vấn dề bấl cấp, đòi hỏi các nhà khoa học giáo dục, các nhà Việl ngữ học và lâng lớp giáo viên cần phải suy nghĩ mộl cách nghiêm lúc đổ nâng cao năng lực giao liếp tiếng Việl cho thô' hệ Irẻ. Trong nhiều bài viết, GS. Cao Xuân Hạo và một số nhà giáo, nhà Việt ngữ học đã Ihể hiện những Irãn Irở trước thực Irạng dạy - học tiếng Việl hiện nay ở Việt Nam và họ đang cổ' gắng tìm ra những giải pháp thiết lliực nhằm khắc phục lliực Irạng đó. Trong đề lài này, chúng lôi không bàn nhiều về cái được và cái chưa được trong chương trình liếng Việt ở trường phổ ihông Việl Nam mà chỉ nêu ra như mộl nhân tố đổ lí giải cho nguyên nhân của các lỗi mà sinh viên năm llúr nhất thường mắc trong kỹ năng viết văn bản liếng Việl. Bởi vì sinh viên năm ihứ nhất là dối lượng đào tạo dã được rèn luyện môn tiế n g Viọi

trong suốt 12 năm liên tục (cả lí ihuyết lẫn ihực hành) nhưng vào đại học họ vAn mác nhiổu lôi lliông Ihưởng dáng la khỏng nôn có.

Vì vây, vào địa học họ vAn tiếp tục học hai môn: Tiếng Việt I và Tiếng Việt 2 để tiếp tục nâng cao năng lực giao tiếp liếng Việt và hoàn thiện các tri thức Việt ngữ.

Hiện nay, việc dạy và học tiếng Viẹi dirực liếp cân ở hai Inrỏng; dạy - học tiếng Viẹi cho ngưừi Việl và dạy - học liếng Việt như môi ngoại ngữ. Tất nhiên, hai hướng dó cỏ các dối lượng học khác nhau và phải áp dụng những phương pháp, llùi pháp khác nhau, nhưng ở phương diện thực hành thì dạy tiêng Việl cho người Việl hay cho người mrớc ngoài đổu dựa Irên định hướng giao liếp ngôn ngữ và llico chuẩn mực ả m liếng Việl nói chung.

Nói tóm lại, phương pháp dạy - học tiếng Việt là một khoa học có tính lổng hợp, hao gồm các khoa học vổ ngôn ngữ, tAm lí liọc, logic học và van hoá học v.v... Việc vân dụng các khoa học này một cách có chọn lọc vào quá trình day - học liếng Việt sẽ góp phẩn nftng cao hiệu quả giao tiếp cho người học. Đối với sinh viên năm ihứ nhấl chuyên ngành ngoại ngữ, ngoài việc rèn luyện các kỹ năng thực hành liếng Viột họ còn phái dược cung cấp mộl cách đầy đủ các tri ihức ngôn ngữ, li i thức văn hoá học, lítm lí học làm nền cho quá trình phát triển năng lực Việl ngữ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ (Trang 56)