3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
1.1.5.1. Sinh trưởng
* Cơ sở giải phẫu sinh lý của sinh trưởng
Sinh trưởng là một quá trình tắch lũy các chất hữu cơ do qúa trình ựồng hóa và dị hóa, là sự tăng chiều cao, bề dài, bề ngang khối lượng của cơ thể và các bộ phận của cơ thể con vật.
Theo các thắ nghiệm cổ ựiển của Hammond J (1952), [77], sự sinh trưởng của các mô, cơ diễn biến theo trình tự sau:
- Hệ thống chức năng tiêu hóa, nội tiết - Hệ thống xương
- Hệ thống cơ bắp - Mỡ
Ứng dụng các kết quả nghiên cứu của Hammond vào việc nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, chúng ta thấy rằng trong giai ựoạn ựầu của sự sinh trưởng thức ăn dinh dưỡng ựược dùng tối ựa cho sự phát triển của xương, mô cơ, cơ, một phần rất ắt dùng ựể lưu giữ cho cấu tạo mỡ. đến giai ựoạn cuối của sự sinh trưởng, nguồn dinh dưỡng vẫn ựược sử dụng nhiều ựể nuôi hệ thống xương cơ. Nhưng lúc này hai hệ thống ựã giảm dần sự phát triển, càng ngày con vật càng già, càng tắch lũy dinh dưỡng ựể cấu tạo mỡ. Sự sinh trưởng chủ yếu là các tế bào của mô cơ có tăng thêm khối lượng, số lượng và các chiều. Tùy thuộc vào sự khác nhau của cấu trúc hiển vi sợi cơ và sự khúc xạ của ánh sáng mà ựược chia ra thành cơ trơn và cơ vân, ngoài ra còn một loại cơ trung gian là cơ tim. Trong tất cả các tổ chức cơ thể của gia cầm, thì trọng lượng cơ chiếm tỷ lệ nhiều nhất. So với trọng lượng của nó thì mô cơ ở gà chiếm 42 - 45%; vịt 40 - 43%; gà tây 52-54% trắch theo Ngô Giản Luyện (1994), [23].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Khối lượng cơ của con trống luôn luôn cao hơn con mái, không phụ thuộc vào lứa tuổi hay loại gia cầm. Lúc 70 ngày tuổi khối lượng của tất cả các cơ của gà trồng 530g còn của gà mái 467g trắch theo Ngô Giản Luyện (1994), [23].
Hệ cơ vân là bộ phận chắnh của cơ quan vận ựộng, bao gồm những cơ mạnh. Người ta phân biệt cơ mình (phần giữa hay phần thân), cơ ựầu (phần trước) và cơ cuối (phần cuối). Các cơ có thể có một vài ựầu cơ hay phần nhánh, thường có gân bao bọc.
* Cơ sở khoa học của khả năng sinh trưởng
Theo W.Rouse (1992) và H.Driesech (1990) thì sự tăng khối lượng của cơ thể do các xoang và các tế bào trong cơ thể ựều tăng. Theo F.Siec (1998) sự sinh trưởng bao giờ cũng phải có các quá trình: tế bào phân chia, tăng thể tắch và các chất giữa tế bào, trong ựó hai quá trình ựầu là quan trọng nhất. Gatner (1992) cho rằng trong quá trình sinh trưởng trước hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tắch tế bào ựể tạo nên sự sống (trắch trong Ộchọn giống và nhân giống gia súcỢ Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), [25]. Theo tài liệu quả Chambers J.R (1990), [58] ựịnh nghĩa sinh trưởng là tổng sự sinh trưởng của các bộ phận như thịt, xương, da. Những bộ phận này không những khác nhau về tốc ựộ sinh trưởng mà còn phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng. Sinh trưởng chắnh là sự tắch lũy dần các chất, tốc ựộ và sự tổng hợp protein, nên tốc ựộ và khối lượng tắch lũy các chất, tốc ựộ và sự tổng hợp protein cũng chắnh là tốc ựộ hoạt ựộng của các gen ựiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), [25].
Về mặt sinh học, sự sinh trưởng ựược xem như là sự tổng hợp protein nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu tăng trưởng. Tuy nhiên, có khi tăng trọng không phải tăng trưởng (chẳng hạn béo mỡ, chủ yếu là tắch nước không có sự phát triển của mô cơ). Sự tăng trưởng thực sự là các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 tế bào của mô cơ có tăng thêm khối lượng, số lượng và các chiều. Sự tăng trưởng của sinh vật, từ khi trứng thụ tinh cho ựến lúc cơ thể trưởng thành ựược chia làm hai giai ựoạn chắnh: giai ựoạn trong thai và giai ựoạn ngoài thai. đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
Như vậy, cơ sở chủ yếu của sinh trưởng ựược chia làm hai quá trình: tế bào sinh sản và tế bào phát triển, trong ựó sự phát triển là chắnh. Tất cả các ựặc tắnh của gia súc, gia cầm như ngoại hình, thể chất, ựều không phải ựã có sẵn trong tế bào sinh dục, trong phôi, cũng không phải ựã có ựầy ựủ khi hình thành và hoàn chỉnh suốt quá trình sinh trưởng tuy là sự tiếp tục thừa hưởng ựược tắnh di truyền của bố mẹ, nhưng hoạt ựộng mạnh hay yếu còn do tác ựộng của môi trường.
Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, duy trì từ khi phôi thai hình thành ựến khi con vật thành thục về tắnh. để có ựược các số ựo chắnh xác về sinh trưởng ở từng thời kỳ không phải là sự dễ dàng dẫn theo Chambers J.R (1990), [58]. Các nhà làm giống gia cầm có xu hướng ựơn giản hóa và thực tế hóa các phép ựo, ựó là:
- Sinh trưởng tuyệt ựối: là sự tăng lên về khối lượng, kắch thước, thể tắch cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát theo TCVN 2.39-77 (1997), [31] đồ thị sinh trưởng tuyệt ựối có dạng parabol, giá trị sinh trưởng tuyệt ựối càng cao thì càng có hiệu quả kinh tế lớn. Sinh trưởng tuyệt ựối thường ựược tắnh bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần.
- Sinh trưởng tương ựối: là tỉ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng, kắch thước và thể tắch cơ thể, lúc kết thúc khảo sát so với lúc ựầu khảo sát dẫn theo TCVN 2.90 (1997), [32]. đơn vị tắnh là %. đồ thị sinh trưởng tương ựối có dạng hypebol. Gia cầm còn non sẽ có sinh trưởng tương ựối cao, sau ựó giảm dần theo tuổi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 - đường cong sinh trưởng: ựường cong sinh trưởng không chỉ biểu thị tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm mà của gia súc nói chung. Theo tài liệu của Chambers J.R (1990), [58] ựường cong sinh trưởng của gia cầm nuôi thịt có 4 ựặc ựiểm chắnh, gồm 4 pha.
Pha sinh trưởng tắch lũy tăng tốc nhanh sau khi nở
điểm uốn của ựường cong tại thời ựiểm có tốc ựộ sinh trưởng cao nhất Pha sinh trưởng có tốc ựộ giảm dần sau ựiểm uốn
Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gia cầm trưởng thành
Thông thường người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi thể hiện bằng ựồ thị sinh trưởng tắch lũy, cũng cho biết ựơn giản nhất về ựường cong sinh trưởng.
Theo Sorviski, các loại thủy cầm (Water Powl) ngan, ngỗng, vịt có tốc ựộ tăng trọng khá nhanh. Theo trắch dẫn của Nguyễn Ân (1979), [3] mười ngày ựầu khối lượng vịt tăng so với khối lượng lúc sơ sinh là 230 - 250% và giảm dần ở các giai ựoạn sau. đối với ngan có cường ựộ sinh trưởng mạnh, so với lúc sơ sinh, sau bốn tuần tuổi số lượng ngan mái gấp 9 lần, ngan trống gấp 11 lần, tăng trọng mạnh nhất là ở tuần thứ 4 ựến tuần thứ 10 ở ngan mái, và tuần thứ 4 ựến tuần thứ 11 ở ngan trống và sau ựó giảm dần theo Lê Thị Thúy, Nguyễn Thiện, Bùi Quang Tiến, Lê Viết Ly (1995), [38].
Pingel.H (1977), [69] cũng có nhận xét tương tự và ông cho biết thêm; khi giết thịt ở 7-8 tuần tuổi ựối với vịt, 9 tuần tuổi ựối với ngỗng và 10-11 tuần tuổi ựối với ngan chúng ta ựạt ựược 70-80% khối lượng trưởng thành. Trong khi gà broiler khối lượng khi giết thịt chỉ ựạt 40% so với khối lượng khi trưởng thành.
Sự khác nhau về tốc ựộ tăng trọng giữa các giống hay trong cùng một giống là do yếu tố di truyền và một phần do các gen liên kết giới tắnh theo Brandach (1978), [6]. Theo G.A.Clayton và Powell J.C (1979), [59] cho biết tốc ựộ tăng trọng có hệ số di truyền cao: giá trị h2 = 0,73.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23