3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.2.4. Sinh trưởng tuyệt ựối, sinh trưởng tương ựối
Sinh trưởng tuyệt ựối: Tăng trọng tuyệt ựối biểu hiện sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong một khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát trên cơ sở theo dõi qua các tuần tuổi chúng tôi thấy ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ở các ựộ tuổi khác nhau. Kết quả ựược thể hiện trên bảng 3.12a
Bảng 3.12a: Sinh trưởng tuyệt ựối (g/tuần)
Tuần tuổi V51 V52 V512 1 90,02 86,38 93,72 2 195,58 188,58 197,00 3 268,50 247,79 271,46 4 302,83 276,30 312,04 5 336,33 311,00 355,00 6 425,33 390,67 440,83 7 403,33 389,17 418,33 8 389,52 399,44 410,75 9 302,98 297,23 320,08 10 264,17 217,50 258,33 11 216,67 196,67 233,33 1-11 290,48 272,79 300,99
Kết quả ở bảng 3.12a cho thấy tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của ngan ở cả 3 thắ nghiệm ựều tăng dần theo tuần tuổi và ựạt ựỉnh cao ở tuần thứ 7 (ựối
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 với ngan V51 và V52) ựạt 403,33g và 389,17g/con/ngày, với ngan V512 ựạt 418,33g/con/ngày. Sau ựó tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối lại có xu hướng giảm dần. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai ựoạn của gia cầm.
Sở dĩ như vậy là do ở giai ựoạn ựầu số lượng tế bào tăng nhanh nhưng kắch thước khối lượng tế bào nhỏ nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối còn chậm. đến các tuần sau, do cơ thể vẫn ựang ở giai ựoạn sinh trưởng nhanh, lúc này các tế bào tăng nhanh cả về số lượng, kắch thước, khối lượng nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối nhanh hơn. Sau thời ựiểm tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ựạt ựỉnh cao chúng lại có xu hướng giảm dần ở các công thức. điều này vẫn tuân theo quy luật sinh trưởng, phát dục của gia cầm. Sở dĩ như vậy là do ựến giai ựoạn này khối lượng, kắch thước và số lượng tế bào ựang dần ổn ựịnh. Khi tế bào ổn ựịnh sẽ làm cho tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia cầm chậm lại thậm chắ không tăng trọng thêm. Lúc này tăng trọng chủ yếu là do tắch lũy mỡ.
Cụ thể ở 2 tuần tuổi tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của 3 dòng ngan V51, V52 và V512 mới chỉ là 195,58; 188,58 và 197,00g/con/ngày. Từ tuần tuổi thứ 3 tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ở cả 3 dòng ngan ựều tăng dần ựể ựạt ựến ựỉnh cao, ở tuần tuổi thứ 5 trung bình trống mái của ngan V51, V52 và V512 ựã ựạt 336,33; 311,00 và 355,00g/con/ngày. Và tốc ựộ này tiếp tục tăng ựể ựạt ựỉnh cao vào tuần thứ 7 ựối với ngan ựạt V51, V52 403,33; 389,17g/con/ngày ựối với ngan lai V512 (73,5g/con/ngày). đến 11 tuần tuổi tốc ựộ sinh trưởng của 3 dòng ngan V51, V52 và V512 giảm xuống chỉ còn 216,67; 196,67; và 233,33g/con/ngày. Như vậy, ở tất cả các thời ựiểm nuôi ngan lai V512 ựều có tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao hơn ngan thuần V51 và V52. Một ựiều ựặc biệt là khi tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của 2 dòng ngan V51 và V52 ựã ựạt ựỉnh thì ở con lai vẫn tiếp tục tăng ựến 9 tuần tuổi. điều này chứng tỏ ngan lai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 có tiềm năng sản xuất thịt cao. Do vậy, trong chăn nuôi cần chú ý ựặc ựiểm này ựể phát huy hết kả năng sản xuất thịt của ngan lai.
Dựa vào quy luật về sinh trưởng của gia cầm mà người ta quyết ựịnh nên giết thịt gia cầm ở tuổi nào cho thắch hợp. Qua kết quả bảng 4.12 chúng tôi thấy ở tuần thứ 11 tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của các dòng ngan ựều giảm mạnh, do vậy nên giết thịt ngan ở thời ựiểm kết thúc 11 tuần tuổi là thắch hợp nhất. Riêng ngan mái do sinh trưởng, phát dục sớm hơn ngan trống nên chúng ta có thể giết thịt sớm hơn ở tuần 9 - 10 tuần tuổi.
Vậy theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi ngan lai V512 ựã ựạt tốc ựộ tăng trọng tuyệt ựối 300,99g/con/ngày cao hơn so với 2 dòng ngan lai ở thế hệ trước.
Hình 4: Sinh trưởng tuyệt ựối
Qua hình 3.4 chúng ta thấy rõ hơn quy luật sinh trưởng của ngan lai V512 không giống với các dòng ngan khác. điều này chúng tôi chỉ tạm thời lý giải ựược là do ngan bố mẹ ựược chọn lọc thêm 2 thế hệ nữa, hệ số biến dị giảm mức ựộ thuần chủng tăng lên nên ưu thế lai về khối lượng cơ thể ựạt cao hơn các dòng ngan trước nên tốc ựộ tăng trọng tuyệt ựối cũng có ựiểm khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78 biệt hơn. để có kết luận chắnh xác hơn có lẽ cần làm thêm một vài công thức lai ở thế hệ 4 hoặc thế hệ tiếp theo ựể tìm ra nguyên nhân của hiện tượng này.
*Sinh trưởng tương ựối
để ựánh giá cường ựộ sinh trưởng của các tổ hợp lai trong thời gian thắ nghiệm, chúng tôi tiến hành tắnh toán tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của 3 dòng ngan ở các thời ựiểm nuôi. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.12b
Bảng 3.12b: Sinh trưởng tương ựối (%)
Tuần tuổi V51 V52 V512 1 62,91 62,15 63,75 2 57,75 57,57 57,27 3 44,22 43,07 44,11 4 33,28 32,44 33,64 5 26,99 26,75 27,68 6 25,44 25,15 25,58 7 19,44 20,03 19,53 8 15,80 17,06 16,09 9 10,95 11,26 11,14 10 8,71 7,61 8,25 11 6,67 6,44 6,94
Từ kết quả bảng 3.12b cho thấy ngược với tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối, tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của các ựàn ngan thắ nghiệm lại giảm dần theo tuần tuổi. Cụ thể ở tuần thứ 1 sinh trưởng tương ựối của ngan V51 là 62,94%, ngan V52 là 62,15%, ngan V512 là 63,75%. đến 11 tuần tuổi sinh trưởng tương ựối giảm ở ngan V51 còn, 6,67%, ở ngan V52 còn, 6,44% ở ngan V512 còn, 6,94%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 Hình 3.5: Sinh trưởng tương ựối
Qua hình 3.5 chúng ta cũng thấy rõ ựược sinh trưởng tương ựối giảm ựần qua các tuần tuổi. Ngan V512 có sinh trưởng tương ựối ở các tuần tuổi là cao nhất sau ựó ựến ngan V51 và thấp nhất là ngan V52.