3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.2.5. Tiêu tốn thúc ăn/kg tăng trọng
Hiệu quả chuyển hoá thức ăn là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Mục ựắch của nuôi gia cầm là lấy thịt là làm sao cho tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao với tiêu tốn thức ăn thấp. Hiệu quả chuyển hoá thức ăn liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng của ngan.
Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy hiệu quả chuyển hóa thức ăn của cả ba dòng ngan ựều giảm dần theo tuần tuổi hay nói cách khác tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng tăng dần theo tuần tuổi. Cụ thể ở 1 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng của ngan V51, V52 và V512 là 1,01; 1,06 và 0,96 kgTĂ/kgTT. đến 4 tuần tuổi là 2,15; 2,31 và 2,10kgTĂ/kgTT. Và ựến 11 tuần tuổi là 3,19; 3,40 và 3,08 kgTĂ/kgTT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 Bảng 3.13. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn và ưu thế lai (kgTĂ/kgTT)
Tuần tuổi V51 V52 V512 ƯTL(TBbố+mẹ)
1 1,01 1,06 0,96 -7,37 2 1,54 1,61 1,51 -4,10 3 1,93 2,05 1,90 -4,55 4 2,15 2,31 2,10 -5,56 5 2,36 2,54 2,29 -6,54 6 2,46 2,65 2,38 -6,83 7 2,57 2,75 2,49 -6,52 8 2,66 2,81 2,57 -6,07 9 2,83 2,97 2,73 -6,09 10 3,00 3,19 2,91 -6,18 11 3,19 3,40 3,08 -6,56 0-11 2,34 2,49 2,26 -6,09
Có thể nói tiêu tốn thức ăn /1kg tăng trọng liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng của ngan. Dòng ngan nào có tiêu tốn thức ăn thấp ựều có khối lượng cao hơn dòng ngan có tiêu tốn thức ăn cao. Cụ thể theo kết quả cho thấy ở 2 tuần ựầu ngan lai V512 có tiêu tốn thức ăn /kg TT tương ựương với 2 dòng ngan thuần V51, V52 thậm chắ cao hơn. Cụ thể ở 9 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn /kg TT của ngan V512 là 2,73kgTĂ/kgTT, trong khi ngan V51 là 2,83 và ngan V52 là 2,79 kgTĂ/kgTT.
Do hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan lai tốt hơn ngan thuần V51, V52 nên khối lượng ngan lai qua các tuần tuổi ựều cao hơn 2 dòng ngan thuần ở tất cả các thời ựiểm nuôi.
* Ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn / kg tăng trọng.
Nhiều tác giả cho rằng con lai chuyển hóa thức ăn tốt hơn so với bố mẹ là do ựồng hóa protein cao, mức bài tiết protein hàng ngày/ kg khối lượng cơ thể nhỏ và hệ số duy trì protein trong cơ thể lớn hơn.
Kết quả nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy từ 0 Ờ 11 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của ngan lai V512 là thấp nhất 2,26 kgTĂ/kgTT. Trong khi ngan V51 là 2,34 và ngan V52 là 2,49 kgTĂ/kgTT. Do ựó, ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng tắnh cho cả giai ựoạn ngan lai ựạt ựược là -6,09%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81