Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan v51, v52 (Trang 32 - 33)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.1.5.2.Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng

* Ảnh hưởng của dòng, giống

Nhiều công trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh sự sinh trưởng của từng cá thể giữa các giống có sự khác nhau, gia cầm hướng thịt có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn gia cầm hướng trứng. Giữa các dòng của một giống cũng có sự khác nhau về sự sinh trưởng.

Theo tài liệu của Hãng Grimaud Frefres (1995), [63] cho biết dòng ngan siêu nặng ựã năng cân hơn dòng ngan R51 từ 400-900g ở 80 ngày tuổi.

Các tác giả Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Công Xuân và cộng sự (1999), [45] cho biết ngan nhập từ Pháp ựã cho khối lượng thịt gấp 1,44 - 1,53 lần ở con trống và 1,23 - 1,31 lần ở con mái so với ngan nội, với cùng tuổi giết thịt 84 ngày tuổi.

* Ảnh hưởng của tắnh biệt

đối với ngan, theo nghiên cứu của Viện Nông nghiệp quốc gia Pháp tốc ựộ phát triển của ngan trống và ngan mái từ sơ sinh trở ựi rất khác nhau, vắ dụ lúc mới nở, khối lượng cơ thể của con mái so với con trống là 100% thì ựến 70 ngày tuổi chỉ còn 58%. Tốc ựộ sinh trưởng của con ngan ựạt mức cao nhất là lúc 2-7 tuần tuổi ở con mái và 2-8 tuần tuổi ở con trống, cơ thể tăng 500g/tuần. Sau ựó, tốc ựộ sinh trưởng chậm dần ựi rồi ựột nhiên dừng lại vào tuần thứ 9 ở con mái và con trống: 600g iwr 6 tuần tuổi, 1000g ở 8 tuần tuổi, 1500g ở 10 tuần tuổi.

Theo H. đơcacvin và Ađơcrut (1978), [12] lúc 10 tuần tuổi, thể trọng ngan mái ựạt 2100g; ngan trống ựạt 3500g. Lương Vĩnh Lạng, đặng Minh Tháp (1962), [19] thì chỉ sau 20 - 25 ngày tuổi ngan có khối lượng gấp 10 lần lúc sơ sinh; 30 - 35 ngày tuổi gấp 20 lần và 80 - 90 ngày gấp 40 lần.

* Tốc ựộ sinh trưởng phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng

Chambers J.R (1990), [58] cho thấy sinh trưởng còn chịu ảnh hưởng của dinh dưỡng. Chế ựộ dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 khác nhau và gây nên sự biến ựổi trong quá trình phát triển của mô này ựối với mô khác. Dinh dưỡng không những ảnh hưởng tới sinh trưởng mà còn ảnh hưởng ựến biến ựộng di truyền về sinh trưởng.

Mi Ller David Soanes và Iosephh S.R (1972) dẫn theo Phùng đức Tiến, (1996), [39] ựã xác ựịnh ựược chlorocid, sulfat và lượng canxi, photpho trong chế ựộ dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của gia cầm.

Bùi đức Lũng (1992), [21] cho biết ựể phát huy ựược sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu với ựầy ựủ dinh dưỡng ựược cân bằng nghiêm ngặt giữa protein với năng lượng, các acidamin với năng lượng. Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp cho chúng còn ựược bổ sung hàng loạt các chế phẩm hóa sinh học không mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kắch thắch sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt.

* Các yếu tố môi trường

Các yếu tố như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng, ựộ thông thoáng, mật ựộ nuôi có ảnh hưởng không nhỏ ựến sự sinh trưởng của ngan. đặc biệt là ngan thương phẩm. Ẩm ựộ và nhiệt ựộ cao dễ làm ngan mắc bệnh ựường hô hấp và ựường ruột, làm giảm tăng trưởng, do vậy cần cải thiện ựiều kiện chuồng nuôi ựể có ựộ thông thoáng tốt, ẩm ựộ và nhiệt ựộ thắch hợp, cung cấp dủ oxi, kết hợp với chế ựộ chiếu sáng và mật ựộ nuôi hợp lý.

* Ảnh hưởng của mật ựộ

Trong chăn nuôi ngan thịt, mật ựộ môi trường là 7-20 con/m2. Mật ựộ nuôi quá cao, tăng khối lượng cơ thể chậm, tiêu tốn thức ăn cao, tỷ lệ hao hụt lớn và thường gây hiện tượng mổ nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan v51, v52 (Trang 32 - 33)