Cơ sở khoa học về khả năng phối hợp (NICKING)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan v51, v52 (Trang 43 - 44)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.1.6.1.Cơ sở khoa học về khả năng phối hợp (NICKING)

Theo Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), [25] cho thấy trong thực tế chăn nuôi không phải giống dòng nào cho lai cũng có kết quả tốt, tức là khi chọn phối các cặp bố mẹ phải có khả năng phối hợp. Khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức ựộ chọn lọc các giống gốc, nếu các giống gốc có áp lực chọn lọc cao, có tiến ựộ di truyền (∆g) thì khi cho lai với nhau khả năng phối hợp sẽ ựạt kết quả tốt. Trong chăn nuôi gia cầm thịt với nhau khả năng phối hợp sẽ ựạt kết quả tốt. Trong chăn nuôi gia cầm thịt với mỗi dòng khác nhau ựều phải chọn lọc chặt chẽ ựể có tổ hợp lai cho năng suất cao. Tuy nhiên khả năng phối hợp cũng là một hiện tượng tổ hợp mới ựược tạo ra khi chọn phối, bởi vì thật ra khả năng ựó ựã có sẵn nằm ở gen con ựực và con cái và khả năng sẵn có ựó phải ựược những nhà chọn giống có kinh nghiệm phát hiện và chọn phối. Greffing ựã khái quát quan niệm này bằng một mô hình toán học:

M = X/p2 Trong ựó:

X bao gồm: Xi = RjXijXj = RjXij

Xị = u + gi Sij + rij + eijk Tức là: X = RiRjRif

Trong ựó: p: Tần số phối hợp các gen Eijk: Sai lệch khi nhận xét

Xij: Kết quả do phối giữa hai giống i và j u: Hiệu quả trung bình trong quần thể g: Hiệu quả phối hợp của hai giống gi và gj Sij: Hiệu quả di truyền ựặc biệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Mô hình ựã nói lên ựược sự phối hợp, sự cộng gộp,Ầ trong một tổ hợp gen mới.

Ngoài quan niệm chung như ựã nói còn có khả năng kết hợp ựặc biệt, khả năng kết hợp chung thường là do hoạt ựộng của các gen trội, gen lấn át, có cả ảnh hưởng của sinh thái môi trường và di truyền.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng ngan v51, v52 (Trang 43 - 44)