Nương theo

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỷ Muốn giao tiếp trò chuyện cần phải có hai người (Trang 128 - 130)

câch riíng.

Mẹ của Ban: “Tôi chắc lă Ban sẽ thích vẽ “Câc gương mặt vui” vì mọi đứa trẻ đều thích “Câc gương mặt vui”; nhưng Ban có những ý tưởng khâc: châu muốn vẽ nguệch ngoạc. Vì vậy, tôi bỏ ý tưởng “Câc gương mặt vui” vă nương theo ý của Ban. Chúng tôi đê có một thời gian tuyệt vời cùng nhau vẽ nguệch ngoạc trín giấy. Có ai bắt chúng ta phải vẽ “Câc gương mặt vui” đđu!!!”

Nương theo

Khi NƯƠNG THEO ý trẻ, bắt chước việc trẻ đang lăm, hoặc giải nghĩa điều trẻ muốn nói, chúng ta cho trẻ biết lă chúng ta hoăn toăn chú ý đến trẻ; rồi khi chúng ta dừng lại vă nhìn trẻ chờ đợi, trẻ sẽ cảm thấy được khuyến khích thực hiện phiín của mình trong cuộc đối thoại. Việc luđn phiín thường bắt đầu khi chúng ta bắt chước điều trẻ lăm hoặc nói – kíu “aaa”, lăn cục đất sĩt mău, vò nhău tờ giấy hoặc nhúng tay văo sơn, v.v.

Ba của Lan: “Lan nhúng tay văo sơn vă tôi bắt chước châu cũng nhúng tay văo sơn; hai cha con chơi trò in băn tay. Tôi nói: ‘Tay của ba, tay của Lan’; chúng tôi thi nhau in băn tay lín giấy vă rồi bức tranh tuyệt đẹp dần dần xuất hiện.”

Không có hai đứa trẻ giống nhau; đứa trẻ năy nhanh chóng hoăn tất công việc vă muốn bắt đầu một công việc khâc; đứa trẻ khâc tiến hănh công việc với tốc độ chậm hơn vă thích tạo ra những chi tiết. Việc nương theo ý trẻ sẽ hỗ trợ vă động viín trẻ sâng tạo ở tốc độ thích hợp.

Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM 123 Thích nghi

Chúng ta có thể thay đổi câc hoạt động nghệ thuật cho phù hợp với trẻ, như vậy trẻ sẽ có chuyện để nói với chúng ta.

Ba của Khanh: “Chúng tôi muốn động viín Khanh sử dụng những từ châu đê biết, thay vì lúc năo cũng chỉ tay văo mọi thứ. Khi chúng tôi tạo hình gương mặt bằng câch dân mắt, mũi, miệng vă tai lín tờ giấy, vừa lăm vừa nói; châu rất thích thú vì lă lần đầu tiín châu nghe vă nhìn mắt, mũi, miệng, tai theo câch đặc biệt như vậy. Hêy nghĩ đến tất cả những hình ảnh chúng ta có thể cùng vẽ với trẻ: câc hoạt động của Khanh, xe buýt đưa đón châu, câc bạn của châu. Ngôn ngữ có tiềm năng vô tận.”

Chúng ta có thể tạo ra cơ hội cho trẻ khởi đầu giao tiếp với chúng ta khi chúng ta:

• Cho trẻ mỗi lần chỉ một cđy bút chì sâp hoặc một mău sơn • Cho trẻ cđy bút chì tă đầu, cđy kĩo không cắt được

• Giữ những vật liệu chưa dùng đến trong tầm mắt nhưng ngoăi tầm với của trẻ

• Đậy chặt nắp của câc lọ keo, thuốc mău (như vậy, trẻ sẽ phải yíu cầu chúng ta giúp)

Bổ sung

Khi chúng ta bổ sung thông tin bằng câch nói lín nhận xĩt về điều trẻ đang lăm; trẻ nghe những từ mô tả hănh động của trẻ vă biết chúng ta quan tđm đến điều trẻ đang lăm – một khởi đầu tốt cho việc giao tiếp.

Mẹ của Tuấn muốn giúp Tuấn học từ “lín”. Khi cô để ý thấy Tuấn đang vẽ một đường trín giấy, cô lăm theo, vẽ một đường rồi thím một vòng tròn ở đầu trín vă nói: “Lín, lín, bong bóng bay lín.” Tuấn bắt chước vẽ lại vă hai mẹ con bắt đầu luđn phiín. Tuấn nhìn thấy băn tay của châu di chuyển lín phía trín trang giấy khi vẽ đường thẳng vă nghe từ “lín” cùng lúc đó. Sau đó, “Lín” trở thănh một từ quan trọng trong những tình huống khâc như “lín lầu”, “nhặt lín”, v.v.

Lín, lín bong bóng bay lín

124 Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỷ Muốn giao tiếp trò chuyện cần phải có hai người (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)