Cuối chương năy có liệt kí những bước trẻ thường trải qua khi học giao tiếp Dựa văo đó, chúng ta sẽ chọn mục tiíu giao tiếp cho trẻ.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỷ Muốn giao tiếp trò chuyện cần phải có hai người (Trang 64 - 66)

Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM 59 Mơ Ước một mục tiíu thực tế đối với trẻ

Tất cả chúng ta đều biết rằng, chúng ta đạt được những mơ ước không phải lă nhờ cầu xin câc thiín thần mă lă nhờ những gì CHÚNG TA lăm để giúp trẻ từng bước phât huy hết khả năng.

Những mục tiíu chúng ta chọn cho trẻ nín:

THỰC TẾ: Một mục tiíu chỉ có thể đạt được khi nó bắt nguồn từ khả năng truyền

thông hiện có của trẻ. Những mong ước như “Tôi muốn con tôi biết trò chuyện” có thể được chia thănh những bước nhỏ, bắt đầu bằng một việc đơn giản như với tay lấy một cuốn sâch.

Những cđu hỏi giúp chúng ta chọn một mục tiíu thực tế cho trẻ lă:

• Cử chỉ điệu bộ, đm thanh, ngôn từ hoặc cđu nói năo sẽ giúp trẻ truyền thông tốt hơn?

• Trẻ không thể truyền thông về câi gì?

RÕ RAØNG, CỤ THỂ: Căng hình dung rõ răng, cụ thể những mục tiíu thực tế đặt

ra cho trẻ, chúng ta sẽ căng thấy rõ lă phải thích nghi hănh vi của chúng ta như thế năo để khuyến khích trẻ tiến bộ. Chúng ta có thể nhắm đến một bước có mức độ rõ răng, cụ thể như sự bắt chước, luđn phiín, một cử chỉ điệu bộ có nghĩa lă “thôi”, hoặc một đm thanh nghe như “ín” mang nghĩa “lín”; hoặc tự hỏi:

• Trẻ thích hoạt động năo?

• Kỹ năng truyền thông năo lă kết quả tự nhiín đến từ hoạt động đó? • Trẻ cố gắng truyền thông điều gì?

CÓ ÍCH: Câc ngôn từ vă cử chỉ điệu bộ trẻ có thể sử dụng vă lặp lại thường xuyín

– như “ly” hoặc “vớ” – có ích hơn những từ như “cọp”, “beo”, v.v. (dĩ nhiín lă trừ khi bỗng nhiín chúng ta muốn nuôi cọp hay beo trong nhă!). Việc chọn những ngôn từ có ích trong đời sống hăng ngăy sẽ tạo cơ hội cho trẻ học những cử chỉ điệu bộ hoặc ngôn từ để sử dụng khi cần thiết.

NGỘ NGHĨNH: Chúng ta có thể thử trò chơi “Hòn đảo cô độc”. Đầu tiín, hêy

tưởng tượng chúng ta đang ở trín một hòn đảo ngoăi khơi xa, chỉ một mình với trẻ. Rồi suy nghĩ xem trẻ sẽ truyền thông với chúng ta như thế năo, vă tự hỏi: “Trẻ sẽ học gì kế tiếp để lăm cho thời gian trín đảo của hai người thú vị hơn?” (Mục tiíu có thể lă một câi gì đó từ một câi gật đầu, một đm thanh, đến một cđu nói.)

Hêy thực tế … vă đừng quâ lo đu về việc lựa chọn mục tiíu! Nếu nó quâ dễ hay quâ khó, chúng ta sẽ biết ngay vă điều chỉnh cho phù hợp.

60 Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỷ Muốn giao tiếp trò chuyện cần phải có hai người (Trang 64 - 66)