Nĩt mặt vă hănh động của chúng ta có thể
cho trẻ thấy rằng chúng ta chờ phiín của trẻ. Chúng ta có thể:
Giọng nói vă lời nói của chúng ta cũng có thể cho trẻ biết điều chúng ta mong đợi ở trẻ. Chúng ta có thể:
• Mở mắt to với vẻ mong đợi. Nhướng măy hoặc nhây mắt để ra hiệu lă chúng ta mong đợi.
• Mỉm cười để khuyến khích trẻ, tỏ ra tin tưởng lă trẻ có thể hoăn thănh phiín của mình.
• Nói thầm từ chúng ta muốn trẻ nói, rồi chờ.
• Nghiíng người về phía trẻ để tỏ ra chú ý vă quan tđm.
• Chỉ tay trực tiếp văo đồ vật hoặc hoạt động chúng ta muốn trẻ đâp lại.
• Nói những từ như “Xem kìa” … “Được rồi” … “Tới phiín con” … “Chuyện gì vậy con ?”
• Lặp lại điều chúng ta vừa nói với giọng ngụ ý hỏi hoặc với tiếng lớn hơn. • Nói cùng điều đó với câch khâc. “Khanh muốn đi dạo với mẹ hả?” Rồi sau đó “Khanh muốn ra ngoăi ngắm hoa phải không?”
• Thay đổi cđu hỏi bằng cđu xâc định. “Tí đói không?” thay bằng “Tí muốn ăn tâo.”
• Thay đổi cđu phât biểu bằng cđu hỏi. “Tới giờ tắm rồi.” Thay bằng “Khanh muốn chơi trong thau nước không?” • Rút ngắn lời nói. “Khanh có thấy hơi đói không? Rút ngắn thănh “Aín bânh nhĩ?”
3. Sau đó lă Chờ, Chờ vă Chờ …
Trẻ, giống như Trí, cần có thời gian để suy nghĩ vă quyết định sẽ trả lời như thế năo. Khi chờ trẻ trả lời, chúng ta cho trẻ biết lă trẻ có điều để nói.
Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM 21 4. Đặt cđu hỏi thích hợp
Cđu hỏi thích hợp giúp trẻ tham gia vă tiếp tục cuộc trò chuyện. Câc cđu hỏi năy phải chđn thănh vă phù hợp với mức phât triển của trẻ. Dưới đđy lă một số cđu hỏi thích hợp: • Tỏ ra quan tđm vă
mong đợi
• Mở rộng suy nghĩ của trẻ
• Để cho trẻ chọn
lựa vă quyết định
• Thỏa mên tính hiếu kỳ của trẻ
Trânh những cđu hỏi chấm dứt cuộc trò chuyện.
Một cđu hỏi thích hợp lă một cđu hỏi kích thích mạnh mẽ ý muốn trò chuyện. Chúng ta cần cố gắng đặt ra những cđu hỏi thích hợp có tâc dụng khuyến khích trẻ chia sẻ trải nghiệm với chúng ta. Tìm ra một cđu hỏi thích hợp không phải lă điều dễ dăng; việc đâp lại của trẻ sẽ cho biết lă chúng ta đê thănh công hay thất bại. Những cđu hỏi thích hợp! Con muốn …… hay …… ? Rồi sao nữa? Câi gì … nếu …? Bđy giờ mình lăm gì? Câi gì ? Ai? Tại sao ? Ở đđu? Nó hoạt động ra sao? Bđy giờ mình lăm gì? Câi gì vậy con?
Những cđu hỏi tới tấp hoặc
22 Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM
Loại cđu hỏi vă lý do hỏi tùy thuộc văo giai đoạn phât triển của trẻ.
Mức I & II
Câc bạn còn nhớ hai châu Lan vă Bảo không? Hai châu chưa có vốn từ, nhưng đm thanh, nĩt mặt vă cơ thể của hai châu đê truyền đạt những gì hai châu cảm thấy. Ba mẹ của hai châu sẽ cho chúng ta thấy tầm quan trọng của những cđu hỏi trong việc kĩo dăi cuộc trò chuyện.
Mẹ của Lan thường dùng biến tố hỏi trong giọng nói để tìm ra điều Lan muốn nói.
“Khi châu bắt đầu ngồi không yín trín ghế, tôi lắc đầu vă nói ‘Thôi hả con? Con no rồi hả? Muốn xuống hả?’ Lan nhìn tôi. Tôi lặp lại ‘Muốn xuống hả con?’ Tin tôi đi, câc cđu hỏi đúng y như vậy, bởi vì thường thì tôi không biết chắc điều châu muốn nói với tôi.”
Ba của Bảo hỏi những cđu lăm Bảo quan tđm, thu hút sự chú ý của Bảo.
“Nghe cửa trước mở, tôi hỏi ‘Ai đó?’, vă chờ. Tôi lại hỏi ‘Ai về đó?’. Tôi chờ đợi; nhìn qua nhìn lại giữa Bảo vă cửa. Khi châu nhìn, phât đm hoặc có phản ứng năo đó, tôi nói ‘Mẹ đó! Mẹ về đó!.’ Từ ‘Mẹ’ có ý nghĩa đối với châu. Nếu châu được nghe thường xuyín, tôi biết lă một ngăy năo đó châu sẽ hiểu từ ‘Mẹ’ vă sẽ cố gắng nói hoặc ra dấu từ đó.”
Ba cũng hỏi những cđu để Bảo biết rằng ông đang chờ phiín của Bảo.
“Chẳng hạn như khi Bảo vă tôi đối mặt nhau; tôi tạo những nĩt mặt vă đm thanh vui nhộn. Tôi hỏi ‘Vui không? Ba vui không?’; rồi chờ phản ứng của Bảo. Bảo cười thănh tiếng. Tôi lại hỏi ‘Ba lăm nữa nghe?’ Một lúc sau, Bảo vặn vẹo thđn mình vă lại cười.”
Mức III
Tí hiểu được văi từ vă văi lời nói đơn giản. Châu trả lời ba mẹ bằng câch chỉ tay, phât đm, dùng ânh mắt nhìn chăm chăm, v.v... Truyền thông không lời của châu vẫn còn chiếm ưu thế.
Mẹ của Tí cho biết những cđu hỏi của bă đê ảnh hưỡng ra sao đến cđu trả lời của Tí:
Tôi hỏi châu những cđu hỏi đại loại như ‘Tí ă, con thích bânh nướng hay bânh qui?’ ‘Con muốn lăm gì?’ ‘Con cần gì?’
Mẹ của Tí dùng cđu hỏi để khuyến khích Tí trò chuyện về những việc đang xảy ra:
“Nếu tôi hỏi những cđu đại loại như ‘Chiếc xe kia đđu rồi?’, ‘Ai đó?’, hoặc ‘Giăy của con đđu?’, châu sẽ cố gắng nói cho tôi biết.”
“Tôi muốn cho Tí cơ hội tự băy tỏ hết ý kiến của châu ngay lúc đó. Tôi chờ châu trả lời. Châu có thể trả lời bằng câch năo đó hoặc bằng một số từ còngiới hạn trong vốn từ của châu. Tôi cố gắng thay đổi câc cđu hỏi, trânh dùng một cđu hỏi quâ nhiều lần.”
Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM 23
Mức IV
Khanh đê bắt đầu biết đặt những cđu hỏi kiểu như “Mẹ đđu?”, hoặc “Đặt (Xđy cao) lín nhĩ?”. Khi tới phiín châu, ba mẹ châu chờ nghe lời đâp của châu cho cđu hỏi của họ. Châu cũng đê có thể trò chuyện về những việc vừa xảy ra vă những vật không có ở đó; nghĩa lă ba mẹ châu cũng có thể đặt những cđu hỏi về chúng. Đđy lă lời mô tả của họ về tiến trình đó:
Vốn từ của Khanh gia tăng, nhưng nhiều lúc khó hiểu châu. Mẹ của Khanh đặt những cđu hỏi khi muốn Khanh nói rõ những điều cô không hiểu:
Khi mẹ muốn Khanh lựa chọn, chẳng hạn như –
“Con muốn đọc cuốn năo?” “Con muốn đi đđu?”
“Con muốn ăn câi gì?”
Khi mẹ muốn Khanh nói về những sự kiện, chẳng hạn như –
“Hôm nay con đi đđu rồi?” “Hồi trưa con ăn gì?” “Con gặp ai rồi?”
Khi mẹ muốn Khanh giải thích việc gì đó, chẳng hạn như –
“Con đang lăm gì đó?” “Câi năy để lăm gì vậy?” “Câi gì sắp xảy ra?”
“Một năy nọ châu nói, ‘gasiga.’ Tôi không hiểu châu muốn nói gì, vì vậy tôi hỏi lại ‘gasiga?’. Khanh lại nói ‘basiga,’ vă tôi biết ngay điều châu muốn nói. Tôi nói ‘Xe đạp’.”
Ở Mức IV, những cđu hỏi có cđu trả lời lă “có” hoặc “không” sẽ hạn chế cơ hội trả lời của trẻ.
24 Trung Tđm Hỗ Trợ Phât Triển Giâo Dục Hịa NhậpCho Người Khuyết Tật Tp. HCM