Thay đổi cuốn sâch cho phù hợp với việc cùng đọc với trẻ.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỷ Muốn giao tiếp trò chuyện cần phải có hai người (Trang 115)

trông chờ từ kế tiếp xuất hiện hoặc sự việc sẽ xảy ra ở trang kế tiếp, chúng ta lăm cho cđu chuyện trở nín hồi hộp, hứng thú hơn. Phản ứng của trẻ với câch đọc của chúng ta sẽ cho biết lă chúng ta lăm đúng hay chưa vă trẻ thích nhất phần năo của cđu chuyện.

Tự do sâng tạo

Đôi khi chúng ta lăm cuốn sâch trở nín thú vị hơn đối với trẻbằng câch thay đổi tín câc nhđn vật trong sâch bằng tín của trẻ, tín câc bạn của trẻ hoặc tín của câc người thđn trong gia đình.

Chúng ta có thể thay đổi cđu chuyện cho phù hợp với đời sống của trẻ. Nếu trẻ thích một trang đặc biệt năo đó vă rối rít nhặng xị lín, chúng ta có thể dừng lại ở trang đó lđu hơn một chút.

Có thể lật lướt qua những trang không thú vị lắm. Chúng ta hoăn toăn có thể chỉ đọc một hoặc hai trang phục vụ cho mục đích của chúng ta hoặc của trẻ.

Nếu chữ nghĩa dùng trong sâch cao hơn khả năng hiểu biết của trẻ, chúng ta có thể kể lại cđu chuyện với ngôn ngữ riíng phù hợp hơn, hoặc chỉ nói về hình ảnh (trong hình có ai, câi gì, việc gì đang xảy ra, v.v.).

Đọc lại vă đọc lại nữa

Có nhiều lúc trẻ muốn đọc đi đọc lại một quyển sâch nhiều lần. Hêy cố gắng giới thiệu những cuốn khâc (luđn phiín – “Mẹ chọn một cuốn, rồi con chọn một cuốn”), nhưng chúng ta cũng nín nhận thức rằng ngay lúc đó cuốn sâch đó quan trọng nhất đối với trẻ. Chúng ta hêy đọc nó – đọc đi, đọc lại – với phong câch riíng vă độc đâo, dĩ nhiín!

Cùng nhau đọc sâch lă câch có hiệu quả nhất để học truyền thông, khi chúng ta: thông, khi chúng ta:

Thay đổi cuốn sâch cho phù hợp với việc cùng đọc với trẻ. trẻ.

Bổ sung thông tin vă kinh nghiệm phù hợp với mức phât

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỷ Muốn giao tiếp trò chuyện cần phải có hai người (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)