Thỏch thức

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 111)

2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết

4.3.2. Thỏch thức

Những hạn chế và thỏch thức của vựng Bắc Trung Bộ thể hiện ở nhiều khớa cạnh, đú chớnh là những khú khăn mang tớnh khỏch quan và những hạn chế liờn quan đến cỏc vấn đề kinh tế - xó hội, chớnh sỏch:

- Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn núi chung bất thuận lợi, khớ hậu khắc nghiệt, gõy khú khăn cho sản xuất và đời sống nhõn dõn.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh (cả về thiờn nhiờn, cơ sở hạ tầng bị tàn phỏ và nảy sinh cỏc vấn đề xó hội).

- Nền kinh tế của vựng vẫn ở trỡnh độ thấp, về cơ bản vẫn là sản xuất nụng nghiệp, phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, thu hỳt đầu tư kộm, chưa phỏt huy tỏc dụng của nền kinh tế hàng hoỏ, tớch luỹ nội bộ thấp.

- Cỏc vấn đề xó hội như trỡnh độ dõn cư, lao động và việc làm tạo thờm gỏnh nặng và sức ộp đối với cỏc dịch vụ xó hội, phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường. - Những hạn chế về chớnh sỏch và năng lực thể chế để huy động nguồn lực, mụi trường đầu tư nghốo nàn là những trở ngại trong việc khai thỏc cỏc tiềm năng và cơ hội của vựng.

- Năng lực cạnh tranh yếu kộm

Năng lực cạnh tranh được cấu thành từ cỏc yếu tố: cụng nghệ, thể chế, mụi trường vĩ mụ. Trong những năm gần đõy, cỏc yếu tố này đều giảm sỳt dẫn đến suy giảm năng lực cạnh tranh.

Từ năm 2005, Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cựng phối hợp với Dự ỏn Nõng cao năng lực cạnh tranh (VNCI) đó điều tra và xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở nước ta. Năm 2006, cỏc chỉ số và trọng số dưới đõy được sử dụng (tổng số 100%): chớnh sỏch phỏt triển kinh tế tư nhõn (15%), tớnh minh bạch (15%), đào tạo lao động (15%), tớnh năng động và tiờn phong (15%), chi phớ thời gian để thực hiện quy định của Nhà nước (10%), thiết chế phỏp lý (10%), ưu đói đối với doanh nghiệp Nhà nước (5%), chi phớ khụng chớnh thức (5%), tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất (5%), chi phớ gia nhập thị trường (5%).

Theo kết quả xếp hạng theo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, thỡ vựng Bắc Trung Bộ khụng cú tỉnh nào đứng vào hàng rất tốt và tốt (từ 66,49 trở lờn), Tỉnh Nghệ An xếp hàng khỏ (từ 54,42 - 58,30), hai tỉnh đứng hàng trung bỡnh (từ 49,64 - 53,25) là Quảng Trị và Thừa Thiờn - Huế; Quảng Bỡnh và Thanh Hoỏ đứng hàng tương đối thấp (43,99 - 48,89) và Hà Tĩnh đứng hàng thấp nhất (38,91 - 42,89).

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do Bắc Trung Bộ chưa cú một chiến lược và một cơ chế đặc biệt để đầu tư vào phỏt triển cỏc ngành, cỏc sản phẩm mà Bắc Trung Bộ cú lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh.

- Thiếu thương hiệu để cạnh tranh:

Cỏc sản phẩm hàng hoỏ của Bắc Trung Bộ ngày càng nhiều khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong vựng, trao đổi với cỏc vựng khỏc, mà cũn để xuất khẩu. Hàng hoỏ của Bắc Trung Bộ núi riờng, Việt Nam núi chung chưa cú thương hiệu, hoặc bị ộp giỏ, hoặc phải bỏn với thương hiệu của quốc gia khỏc.

Con đường duy nhất để đưa Bắc Trung Bộ núi riờng và Việt Nam núi chung phỏt triển là hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Con đường đú cú nhiều cơ hội nhưng cũng cú nhiều thỏch thức, thỏch thức lớn nhất là đối với chớnh mỡnh: sự tụt hậu về tư duy kinh tế; sự yếu kộm về năng lực hoạch định chớnh sỏch... Đú là những sức cản lớn gõy trở ngại cho hội nhập, cho sự phỏt triển lành mạnh của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w