CHƯƠNG 3 VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 54)

2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết

CHƯƠNG 3 VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG

Theo hệ thống phõn vựng địa lớ Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp giữa Đồng bằng Sụng Hồng và cỏc tỉnh duyờn hải Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dõn nơi đõy cú nguồn gốc chủ yếu là người Thanh- Nghệ- Tĩnh thiờn di vào Bỡnh - Trị - Thiờn từ cỏc thời Lý- Trần- Lờ. Do đú, mối quan hệ của người Việt nơi đõy liờn quan, gắn bú với cỏc sinh hoạt văn hoỏ dõn gian của cả 2 miền Bắc và Nam, thiờn về sinh hoạt văn húa Bắc Bộ.

Hũ sụng nước Bắc Trung Bộ là sản phẩm tinh thần, biểu hiện sự cố kết của cộng đồng người Việt. Những là điệu hũ đặc trưng của vựng này là: Hũ sụng Mó (Thanh Húa), Hũ vớ dặm (Nghệ Tĩnh), Hũ khoan (Quảng Bỡnh), Hũ mỏi nhỡ (Quảng Trị), Hũ mỏi nhỡ Trị Thiờn và Hũ Huế .

Bắc Trung Bộ là một trong những trung tõm văn húa quan trọng của Việt Nam, là nơi cú 3 di sản thế giới: Vườn Quốc gia Phong nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tớch cố đụ Huế, Nhó nhạc cung đỡnh Huế. Bắc Trung Bộ cũng là nơi sinh ra nhiều danh nhõn văn húa, chớnh trị Việt Nam như: Hồ Chớ Mimh, Phan Bội Chõu, Trần Phỳ, Vừ Nguyờn Giỏp, Lờ Duẩn... cỏc vua của nhà Lờ, nhà Nguyễn, chỳa Nguyễn, chỳa Trịnh

Theo GS. Ngụ Đức Thịnh trong “Văn húa vựng và phõn vựng văn húa ở Việt Nam” toàn bộ vựng miền nỳi Bắc Trung Bộ được xếp vào vựng văn húa miền nỳi Tõy Bắc và Bắc Trung Bộ. Cũn vựng đồng bằng được chia làm 3 tiểu vựng: Tiểu vựng văn húa Xứ Thanh, tiểu vựng văn húa Xứ Nghệ và tiểu vựng văn húa Xứ Huế. Mỗi tiểu vựng văn húa lại mang những nột đặc trưng riờng với những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 54)