TIỂU VÙNG VĂN HOÁ XỨ THANH

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 60 - 66)

2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết

3.2. TIỂU VÙNG VĂN HOÁ XỨ THANH

Xứ Thanh, một cỏch gọi dõn gian chỉ tỉnh Thanh Húa, một thực thể địa lý tự nhiờn và văn hoỏ, khiến Pierre Pasquier, viờn Toàn Quyền Đụng Dương người Phỏp trước kia coi Thanh Húa khụng chỉ là một tỉnh mà là một xứ (pays). Cỏi nhỡn địa - văn húa này đó được ụng cha ta từ xa xưa thấu tỏ, do vậy, dự trải qua bao nhiờu triều đại, qua bao cuộc sỏt nhập và phõn chia thỡ Xứ Thanh vẫn là xứ Thanh, Thanh Húa vẫn là Thanh Húa.

Trước thời Hỏn, Thanh Húa thuộc quận Cửu Chõn, Thời Hỏn quận Cửu Chõn thuộc bộ Giao Chỉ. Thời nhà Lương đổi Cửu Chõn thành Ái Chõu. Bắt đầu thời phong kiến tự chủ, Thanh Húa vẫn thuộc Chõu Ái. Đến thời Lý, năm Thuận Thiờn thứ nhất, đổi thành phủ Thanh Húa, cỏi tờn Thanh Húa bắt đầu cú từ đấy. Sau này, trải qua cỏc triều đại, cú lỳc Thanh Húa được gọi là phủ, trấn, lộ, trại, thừa tuyờn, thậm chớ, cỏi tờn Thanh Húa cú từ thời Lý cũng cú lỳc đổi thành

Thanh Đụ, Tõy Đụ, Thanh Hoa, thỡ cỏi thực thể xứ Thanh vẫn khụng cú gỡ thay đổi. Năm Thiệu Trị thứ nhất, chớnh thức đổi thành tỉnh Thanh Húa và tồn tại cho tới ngày nay (Quốc sử quỏn triều Nguyễn, 1971).

Cú điều cần ghi nhận là, thứ nhất do vị trớ nằm giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, nờn cú lỳc xứ Thanh thuộc về bộ Giao Chỉ, cú lỳc thuộc quận Cửu Chõn, cựng với Nghệ An và Hà Tĩnh. Như vậy, ngay từ thời xa xưa, “tiền nhõn” cũng đó cú sự “lưỡng lự” về sự cắt đặt vị trớ hành chớnh của Thanh Húa, mà nhõn gian hiện nay vẫn coi Thanh Húa là “Khu Bốn đẩy ra, Khu Ba đẩy vào”. Hoặc giả, khi dự bỏo thời tiết của Đài phỏt thanh hay truyền hỡnh Việt Nam, cú lỳc người ta nhập Thanh Húa vào phớa đụng Bắc Bộ, cú lỳc lại gộp chung với Bắc Trung Bộ. Do vậy, tớnh chất trung gian của xứ Thanh là cú thật, là một thực thể địa - văn hoỏ, để lại dấu ấn nhiều mặt trong đời sống vật chất và tinh thần của con người xứ Thanh. Thứ hai, Thanh Húa - xứ Thanh khụng phải là Tứ trấn nội Kinh (Xứ Bắc, Xứ Đụng, Xứ Đoài, Xứ Nam võy quanh Thăng Long xưa, tương ứng với cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ tiếp giỏp với Hà Nội ngày nay), mà là ngoại trấn, là trại, là đất phờn dậu, là vựng ngoại vi của trung tõm văn hoỏ - chớnh trị Thăng Long hay Huế - Phỳ Xuõn. Vị trớ địa - chớnh trị, địa - văn hoỏ này cũng tạo cho xứ Thanh - Thanh Húa những sắc thỏi văn hoỏ mang tớnh đặc thự.

Nếu đồng bằng Bắc Bộ là chõu thổ của hệ thống sụng Hồng, thỡ đồng bằng Thanh Húa chớnh là chõu thổ của hệ thống sụng Mó - sụng Chu, do vậy Lờ Bỏ Thảo cho rằng, quang cảnh đồng bằng Thanh Húa như là sự lặp lại một phần của đồng bằng chõu thổ sụng Hồng (Lờ Bỏ Thảo, 1998).

Cũng như đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Húa là nơi con người tụ cư và khai phỏ từ rất sớm, xứng đỏng là cỏi nụi ra đời của cỏc làng xó cổ và nền văn hoỏ truyền thống. Tương tự với cơ cấu xó hội được gọi là làng, ở Thanh Hoỏ cũn cú nhiều tờn gọi khỏc như kẻ, xỏ, trang, hương, phường, vạn. Với hiểu biết cho tới nay, tờn gọi kẻ phõn bố từ Bắc Bộ đến Trung Trung Bộ, tuy nhiờn, đậm đặc hơn cả là ở Bắc Bộ và Thanh Hoỏ, thậm chớ ở Thanh Hoỏ tờn gọi kẻ cũn thấy nhiều hơn cả ở Bắc Bộ. Kẻ là tờn gọi khỏ cổ, xuất phỏt từ tờn gọi nơi tụ cư, cộng cư của cỏc gia đỡnh tiểu nụng, mà sau này nú đồng nghĩa với tờn gọi làng, thụn. Hiện tại, cú nhiều cỏch cắt nghĩa tờn “kẻ”, cú người cho rằng tờn kẻ bắt nguồn từ “quel” trong tiếng Mường, mà sau này thành từ “quờ” (về quờ, quờ hương) trong tiếng Việt. Ở Bắc Bộ, tờn “kẻ” thường Hỏn - Việt hoỏ thành tờn “cổ”, như Cổ Loa (Hà Nội), Cổ Lễ (Nam Định), cũn ở Thanh Hoỏ vốn là địa bàn người Việt sống gần gũi với người Mường nờn tờn “kẻ” cũn lưu lại nhiều nơi.

Tờn gọi “xỏ” kốm theo tờn một dũng họ cũng là một hiện tượng khỏ phổ biến ở Bắc Bộ và Thanh Hoỏ, như Cao Xỏ, Ngụ Xỏ, Đỗ Xỏ, Hoàng Xỏ, Lờ Xỏ. Đú là dấu tớch của cỏc làng xưa cú một dũng họ hay dũng họ lớn, dũng họ đầu tiờn lập nờn làng. Cỏc làng ven sụng, biển ở Thanh Húa quen gọi là vạn, phường như Vạn Biện Thượng (Vĩnh Lộc), Vạn Ái Sơn (Đụng Sơn), phường Thượng Sa (Thiệu Hoỏ), Phường Mỹ Quan (Hà Trung). Những tờn gọi trờn mỏch bảo chỳng ta rằng, làng xó Thanh Húa cũn lưu giữ cỏc hỡnh thức tờn gọi khỏ cổ xưa.

Xột về nghề nghiệp và một số đặc trưng xó hội, làng ở Thanh Húa cũng khỏ đa dạng, như làng thuần nụng, làng thuỷ cơ chuyờn nghề đỏnh cỏ hay kết hợp đỏnh

cỏ với nụng nghiệp, làng cú nghề thủ cụng, làng khoa cử, làng cú cỏc trũ diễn nổi tiếng.

Làng xó Thanh Húa khụng chỉ cổ xưa và tổ chức chặt chẽ như đồng bằng Bắc Bộ mà cỏc sinh hoạt tớn ngưỡng, phong tục, lễ hội cỳng rất phong phỳ. Về tớn ngưỡng tụn giỏo, cỏc làng xó đều thờ Phật, Đạo, Nho, Kitụ giỏo và cỏcc tớn ngưỡng dõn gian khỏc như nhiều làng quờ ở Bắc Bộ. Tuy nhiờn, trờn đất Thanh Húa người ta vẫn thấy nổi lờn một số hiện tượng tớn ngưỡng khỏ độc đỏo, đú là việc thờ phụng

Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh, Đạo Đụng (Đạo nội chớnh tụng) và Thần Độc Cước.

Đối với Đạo Mẫu, ngoài Phủ Giầy được coi là trung tõm của đạo Mẫu Tam phủ và Tứ phủ của nước ta, thỡ Thanh Hoỏ với Đền Sũng, Phố Cỏt được coi như một trong những nơi xuất phỏt hỡnh thức tớn ngưỡng dõn gian này. Theo “Thanh Hoỏ chư thần lục” soạn năm Thành Thỏi thứ 15 (1903) thỡ ở Thanh Hoỏ cú 48 địa điểm cú đền miếu thờ Liễu Hạnh với vị trớ là một Thượng đẳng thần.

Thanh Húa khụng dừng lại ở chỗ cú nhiều nơi thờ phụng Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh mà chớnh là ở chỗ vị trớ của Thanh Húa trong việc hỡnh thành và định hỡnh hỡnh thức tớn ngưỡng dõn gian độc đỏo này. Nếu như Phủ Giầy được coi là nơi giỏng trần đầu tiờn của cụng chỳa Liễu Hạnh, nơi bà sống cuộc sống trần gian với cha mẹ, chồng con, tức cuộc sống trần tục, chưa cú chỳt gỡ là linh thiờng, siờu thực, thỡ Đền Sũng là nơi giỏng trần lần cuối với đầy đủ tớnh chất của một vị thần linh với cuộc đối đầu với với dũng phự thuỷ nội đạo trong trận Sũng Sơn đại chiến.

Đặc biệt nơi đõy Liễu Hạnh được Phật Bà Quan Âm cứu vớt và cảm hoỏ từ một ỏc thần tỏc oai tỏc quỏi, trừng phạt hết người này đến người khỏc, khiến kinh động cả triều đỡnh, trở thành một phỳc thần ban phỳc lộc, may mắn, sức khoẻ cho chỳng sinh. Ngoài ra, cũng phải kể đến vựng thờ Mẫu khỏ đậm đặc này nằm trờn trục giao thụng bắc nam, nơi diễn ra cỏc quan hệ giao lưu buụn bỏn tấp nập, mụi trường thuận lợi cho việc hỡnh thành một hỡnh thức tớn ngưỡng liờn quan chặt chẽ với nghờ buụn. Do vậy, cú thể núi rằng, chớnh trờn mảnh đất Thanh Húa, tớn ngưỡng thờ Mẫu mang đậm bản sắc văn hoỏ Việt Nam đó hỡnh thành và định hỡnh.

Ở nước ta, khụng cú nơi nào thần Độc Cước lại được thờ phụng nhiều như ở Thanh Húa. Sầm Sơn là nơi hỡnh thành huyền thoại vị thần này và cú đền thờ thần Độc Cước (cũn gọi là Thỏnh Độc, Độc Cước chõn nhõn). Tương truyền, để giỳp dõn chài lưới đỏnh cỏ trờn biển, vị thần này đó tự phõn thõn, một nửa ở trờn bờ, cũn một nửa ở dưới biển Đụng để đỏnh đuổi bọn Quỷ Đỏ. Vị thần này đó để lại dấu chõn khổng lồ trờn mỏm nỳi đỏ Cố Giải thuộc dóy nỳi Trường Lệ (Sầm Sơn) nhụ ra biển. Nhõn dõn lập đền thờ và đặt tờn là thần Độc Cước (thần Một Chõn). Ngoài Sầm Sơn, ở Thanh Húa cũn cú 11 huyện, trong đú cú 53 làng cú thần vị và thờ cỳng thần Độc Cước.

Thần Độc Cước được đưa vào thần điện Phật giỏo với tư cỏch như là đệ tử của Quan Thế Âm Bồ Tỏt. Đồng thời thần điện Đạo giỏo Việt Nam cũng coi Độc Cước như là một vị thần của mỡnh. Do vậy, cú thể coi đõy như là một hỡnh thức tụn giỏo tớn ngưỡng pha trộn giữa tớn ngưỡng dõn gian với Phật giỏo và Đạo giỏo.

Thanh Húa là vựng đất vừa mang tớnh huyền thoại, vừa mang tớnh lịch sử. Huyền thoại vỡ vựng đất này cũng là cỏi nụi hỡnh thành dõn tộc, hỡnh thành quốc gia, hỡnh thành văn hoỏ, do vậy khụng thiếu gỡ những hiện tượng mang tớnh huyền

sử. Đú là cỏc nhõn vật khổng lồ cú sức mạnh phi thường xẻ nỳi lấp biển, những ễng Giúng đỏnh giặc Ân, An Dương Vương xõy thành, Mỵ Chõu - Trọng Thuỷ, cỏc vị thỏnh Cao Sơn Đại vương, Tứ vị Thỏnh nương, Thỏnh Lưỡng, Thanh Bưng cũng như hành trăm vị Thành Hoàng nửa huyền thoại, nửa lịch sử. Lịch sử vỡ trờn mảnh đất này đó chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hựng, nơi sinh thành nhiều vị vua sỏng nghiệp, nhiều anh hựng lừng danh và vụ danh. Điều này đó để lại dấu ấn sõu sắc khụng chỉ trờn cỏc trang sử được ghi chộp qua cỏc triều đại, mà cũn trong cỏc lễ nghi, phong tục, hội hố. Đú là thứ lịch sử được ghi khắc trong tõm thức của nhõn dõn, thậm chớ là những người khụng cú chữ, khụng biết chữ, nhưng cứ đến dịp lễ tiết hàng năm, nú lại được tỏi hiện thụng qua cỏc lễ hội, cỏc nghi lễ, diễn xướng thấm đượm tớnh lịch sử, hơn thế nữa, nú đó trở thành một thứ chủ nghĩa yờu nước đó được linh thiờng hoỏ, tụn giỏo hoỏ.

Liờn quan tới hệ thống lễ hội của Thanh Húa cũn cú hệ thống cỏc vị thần linh của cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng như Phật giỏo, Đạo giỏo dõn gian, cỏc tớn ngưỡng liờn qua tới Sơn thần, Thuỷ thần, liờn quan tới cỏc nghi lễ nụng nghiệp, ngư nghiệp, cỏc thần tổ cỏc ngành nghề.

Đú là lớp thần tớch vừa do sự tưởng tượng, sỏng tạo của dõn và về sau này cũn do sự san định và phong trần của triều đỡnh phong kiến, mà ngày nay trải qua bao cuộc binh lửa, nhõn dõn cỏc địa phương vẫn lưu giữ cỏc thần tớch, thần sắc. Cả một hệ thống thần tớch vừa phong phỳ, vừa rất phức tạp của tớn ngưỡng đa thần đó thể hiện qua thần điện cỏc đỡnh, miếu, đền, chựa của hầu như làng nào cũng cú, nơi diễn ra cỏc lễ hội hàng năm với cỏc nghi thức thờ cỳng, cỏc lễ tục, cỏc diễn xướng dõn gian phong phỳ.

Cú thể phõn chia lễ hội ở Thanh Húa thành mấy loại chớnh, đú là hội làng gắn với thờ cỳng thành hoàng làng, nơi sinh sản và bảo tồn chớnh cỏc lệ tục và trũ diễn dõn gian độc đỏo của xứ Thanh. Cỏc lễ hội mang tớnh lịch sử, gắn với cỏc nhõn vật lịch sử hay đó được lịch sử hoỏ, thường cú quy mụ vượt ra khỏi phạm vi của làng, trở thành lễ hội của một vựng, như lễ hội đền Bà Triệu, Dương Đỡnh Nghệ, Lờ Hoàn, Lờ Phụng Hiểu, Lờ Lợi, Trần Khỏt Chõn, trong đú cú những lễ hội cũn mang tớnh dõn gian đậm nột, những cũng cú những lễ hội mang tớnh cung đỡnh, như lễ hội Lam Kinh gắn với Lờ lợi. Cỏc lễ hội gắn với với cỏc tụn giỏo tớn ngưỡng, như hội chựa, hội nhà thờ Thiờn chỳa giỏo, đặc biệt là cỏc lễ hội gắn với tớn ngưỡng dõn gian như hội Đền Sũng - Phố Cỏt của đạo Mẫu, lễ hội của Đạo Đụng (Nội Đạo). Trong từng loại lễ hội như vậy, bao gồm hàng trăm lễ hội mở vào cỏc dịp xuõn thu nhị kỳ, trong đú theo sỏch Địa chớ Thanh Húa, thỡ xứ Thanh tiờu biểu hơn cả là một số lễ hội sau: Hội đền Mưng, hội Nghố Sõm, hội làng Cổ Bụn, hội làng Xuõn Phả, hội đền thỏnh Tến, hội đền Bà Triệu, hội Lam Kinh, hội đền Le - Bố Vệ, hội làng Cự Nham, hội đền Sũng - Phố Cỏt.

Ngày nay, chỳng ta chưa đỏnh giỏ hết được giỏ trị nhiều mặt của lễ hội truyền thống, nú khụng chỉ thoả món những nhu cầu của con người về trở về nguồn, trong đú cú nguồn cội tự nhiờn, nguồn cội dõn tộc và cộng đồng, nhu cầu về cố kết và biểu dương sức mạnh cộng đồng, về cõn bằng đời sống tõm linh, về sỏng tạo và hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ, mà lễ hội cũn là nơi bảo tàng sống văn húa cổ truyền của dõn tộc. Thử hỏi nếu chỳng ta thiếu đi những lễ hội phong phỳ và đa dạng như vậy thỡ văn húa cổ truyền xứ Thanh núi riờng và Việt Nam núi

chung sẽ mất, cũn ra sao. Điều đú cắt nghĩa vỡ sao xứ Thanh lại cú thể lưu giữ lõu dài cỏc lệ tục, diễn xướng, trũ diễn dõn gian phong phỳ và độc đỏo như vậy.

Hội làng ở Thanh Húa ngoài cỏc nghi thức cỳng bỏi, rước tế mang tớnh linh thiờng, cỏc trũ diễn đúng vai trũ rất quan trọng trong hội làng. Tất nhiờn, cỏc trũ diễn là một hiện tượng khỏ phổ biến trong hội làng nước ta, tuy nhiờn, cú thể khẳng định rằng, khụng nơi nào như ở Thanh Húa cũn bảo lưu kho tàng trũ diễn dõn gian điển hỡnh và phong phỳ như vậy. Điều này chỉ cú thể giải thớch từ gúc độ cơ cấu tổ chức làng bền vững, từ sinh hoạt hội làng, mụi trường nảy sinh, tồn tại của cỏc trũ diễn

dõn gian.

Số lượng cỏc trũ diễn trong lễ hội ở Thanh Húa rất lớn, cú khi trong một trũ, như Trũ Lỏng, Trũ Bụn, Trũ Rủn lại bao gồm nhiều trũ diễn hợp lại, do vậy, tớnh ra phải tới hàng trăm trũ diễn khỏc nhau. Sỏch Địa chớ Thanh Húa giới thiệu 8 trũ tiờu biểu, đú là Trũ Chụt, Trũ Triềng, Trũ Rủn, Trũ Bụn, Trũ Lỏng, Chốo Chải, Trũ Rối Chuộc, Rối Si, trong đú phần lớn tờn mỗi trũ lấy từ địa danh làng. Vớ như Trũ Lỏng (hay Trũ Xuõn Phả) gồm 8 trũ, Trũ Bụn là tờn của Kẻ Bụn, một làng thuộc xó Đụng Thanh (Đụng Sơn, Thanh Húa) gồm 6 trũ.

Trũ diễn là hiện tượng khỏ phổ biến trong nhiều hội làng ở Thanh Húa, tuy nhiờn cỳng đó hỡnh thành nờn cỏc trung tõm, nơi mà ở đú số lượng cỏc trũ diễn đậm đặc hơn, cú cỏc trũ diễn lớn và điển hỡnh. Trong cỏc địa phương ở Thanh Húa thỡ Đụng Sơn là huyện tập trung nhiều trũ diễn, cỳng như cú nhiều trung tõm trũ diễn khỏ tiờu biểu, như ở Tuyờn Húa với Ngũ Trũ, Trũ Thuỷ, trũ Bắt cọp, Viờn Khờ với cỏc trũ Mỳa Đốn, Tiờn cuội.

Trũ diễn hỡnh thành và tồn tại trong mụi trường lễ hội, nhất là hội làng, ngoài phần trũ vui, nú ớt nhiều gắn với nghi thức tớn ngưỡng dõn gian, trong đú chủ yếu là tớn ngưỡng thờ cỳng Thành hoàng làng. Do vậy, cỏc yếu tố hội (cỏc trũ diễn, cỏc sinh hoạt giải trớ, đua tài...) đan xen với cỏc nghi lễ, phong tục tạo nờn tớnh tổng thể của hội làng cũng như tớnh đa diện của trũ diễn dõn gian. Tuy nhiờn cũng phải khẳng định rằng, trũ diễn núi riờng cũng như sinh hoạt hội làng núi chung đều hỡnh thành và tồn tại trờn nền tảng và mụi trường tớn ngưỡng dõn gian, nếu tỏch chỳng ra khỏi mụi trường này thỡ lễ hội cũng như diễn xướng cũng khụng thể tồn tại lõu dài được.

Nhiều nhà nghiờn cứu đó thấy trong trũ diễn dõn gian ở Thanh Húa những yếu tố tiền sõn khấu. Đú là cỏc “tớch” đó bắt đầu hỡnh thành cỏc cốt truyện, đú là những lời thoại khi diễn xướng với những mõu thuẫn và giải quyết mõu thuẫn mang tớnh kịch, đú là tớnh cỏch một số nhõn vật đó bắt đầu hỡnh thành như Thằng Ngụ, Con đĩ, cỏc nhõn vật Sĩ, Nụng, Cụng, Thương. Đặc biệt ở đõy ta cú thể thấy được những nột tương đồng, ảnh hưởng qua lại giữa trũ diễn và sõn khấu dõn gian như Chốo, hỏt Bội.

Hai hỡnh thức sõn khấu cú mối liờn hệ khỏ mật thiết với trũ diễn dõn gian

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w