2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết
3.3. TIỂU VÙNG VĂN HOÁ XỨ NGHỆ
Xứ Nghệ, một cỏch gọi dõn gian, giống như Xứ Huế, Xứ Thanh, để chỉ vựng đất thuộc hải tỉnh Nghệ an và Hà Tĩnh ngày nay. Xứ Nghệ cũn cú tờn khỏc là Nghệ Tĩnh, cỏch gọi rỳt ngắn từ hai tờn riờng là Nghệ An và Hà Tĩnh. Khỏc với tờn Xứ Nghệ, tờn Nghệ Tĩnh khụng chỉ là cỏch gọi thụng thường, mà cú lỳc được dựng làm tờn gọi chớnh thức của một tỉnh - tỉnh Nghệ Tĩnh, do sỏt nhập hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh làm một, tồn tại từ năm 1975 đến 1991.
Thời nhà Hỏn cai trị nước ta, vựng đất Xứ Nghệ được coi là Hàm Hoan, coi đú như là một huyện của quận Cửu Chõn (gồm cả Thanh Hoỏ, Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay). Đến thế kỷ III, người Hỏn đổi tờn Hàm Hoan thành Cửu Đức, đến thời Đường đổi thành Hoan Chõu. Đến cuối thế kỷ VIII, đụ hộ nhà Đường lại tỏch Hoan Chõu thành hai phần, phần bắc gọi là Diễn Chõu, phần nam vẫn giữ tờn cũ là Hoan Chõu.
Thời kỡ đầu của phong kiến tự chủ Đại Việt vẫn dựng địa danh Hoan Chõu và Diễn Chõu. Tuy nhiờn, đến đời Lý Thỏi Tụng (1033), Nhà nước gộp Hoan Chõu và Diễn Chõu thành một đơn vị hành chớnh, đặt tờn mới là Nghệ An. Như vậy, cỏi tờn Nghệ An chớnh thức ra đời từ thời nhà Lý, thế kỷ XI. Sau đú, thời nhà Trần và nhà Hồ, Nghệ An được phõn chia thành cỏc trấn, lộ, phủ như Trấn Vọng Giang, trấn Lõm An, phủ Lónh Nguyờn. Mói tớ năm Quang Thận thứ 10 đời Lờ Thỏnh Tụng (1469), nhà nước Đại Việt lại nhập Hoan, Diễn làm một và gọi chung là thừa tuyờn Nghệ An, đến Gia Long thời Nguyễn đổi thừa tuyờn Nghệ An thành trấn Nghệ An. Thời Minh Mạng, tỏch trấn Nghệ An thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh và tồn tại suốt đến năm 1975, trước khi sỏt nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh và tồn tại đến năm 1991.
Như vậy, suốt hàng nghỡn năm nay cỏc triều đại của nhà nước đụ hộ hay phong kiến tự chủ đều tiến hành việc tỏch nhập giữa Hoan và Diễn, Nghệ An và Hà Tĩnh. Điều này cũng cú cơ sở tự nhiờn, xó hội và văn hoỏ của nú. Theo GS. Đinh Gia Khỏnh ‘Nếu xột về mặt quản lý hành chớnh thỡ chia làm hai cũng cú mặt thuận tiện. Nhưng xột về mặt văn hoỏ thỡ gộp làm một lại hợp lý hơn. Nhõn dõn gọi vựng Nghệ Tĩnh là Xứ Nghệ. Xột cho kỹ thỡ nghệ Tĩnh tuy một mà hai và mặt khỏc Nghệ An và Hà Tĩnh tuy hai mà một’ (Đinh Gia Khỏnh, Cự Huy Cận, 1995).
Xứ Nghệ là vựng đất nằm ở Bắc Trung Bộ, diện tớch rộng 22.502 km2. So với Xứ Thanh, Xứ Huế thỡ tiểu vựng văn hoỏ Xứ Nghệ cú diện tớch rộng lớn nhất, trải trờn 25 huyện, thành phố, thị xó. Trong một vựng lónh thổ như vậy, thiờn nhiờn Xứ Nghệ thật đa dạng, phong phỳ và khắc nghiệt. Đặc điểm thiờn nhiờn này đó để lại những dấu ấn trong đời sống kinh tế, xó hội và văn hoỏ của cư dõn Xứ Nghệ.
Với sự hiểu biết hiện nay, Xứ nghệ thuộc vựng cú con người sinh sống sớm và
vựng tạo dựng nền văn hoỏ văn minh Việt Nam. Với phỏt hiện di chỉ khảo cổ ở hang Thẫm Ồm, cỏc nhà khảo cổ học đó tỡm thấy răng người cựng với xương cốt động vật thời cỏch tõn, cỏch ngày nay từ 3 triệu đến một vạn năm. Đú là di tớch đỏnh dấu quỏ trỡnh chuyển biến từ vượn thành người khụn ngoan.
Cựng với văn hoỏ Sơn Vi ở Bắc Bộ (hậu kỳ đỏ cũ), Xứ Nghệ đó tỡm thấy cỏc di chỉ khảo cổ cựng thời, như đồi trũng (Thanh Đồng), Đồi Rạng (Thanh Hương, Thanh Chương) bờn bờ sụng Lam cỏch ngày nay từ hai vạn đến một vạn năm. Tiếp theo, cỏc di chỉ khảo cổ thuộc Văn hoỏ Hoà Bỡnh cũng tỡm thấy ở cỏc hang động đỏ vụi ở Quế Phong, Con Cuụng, Tương Dương, Tõn kỳ, Quỳ Chõu ... cỏch ngày nay trờn dưới một vạn năm, khi con người từ săn bắn, hỏi lượm chuyển sang trồng trọt.
Nếu cỏc di chỉ Văn hoỏ Bắc Sơn thuộc sơ kỳ đỏ mới cũn ớt tỡm thấy ở Nghệ Tĩnh, thỡ nơi đõy đó tỡm thấy di tớch khảo cổ cụn sơn diệp ( người địa phương gọi là Cồn Điệp, Rỳ Diệp) thuộc văn hoỏ khảo cổ Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An). Chủ nhõn của văn hoỏ Quỳnh Văn đó biết khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn ở vựng sinh thỏi của cỏc nhỏnh nỳi ăn ra biển, ở đú tớnh đa dạng sinh học cao và cỏc nguồn tài nguyờn khỏ phong phỳ, nhất là tài nguyờn rừng nỳi và biển.
Thuộc giai đoạn hậu kỳ đó mới, địa bàn sinh tụ của con người mở rộng ra cả nỳi và đồng bằng, ven biển. Cựng thời với di tớch Bàu Trú (Quảng Bỡnh), người ta đó tỡm thấy nhiều di tớch khảo cổ ở xứ Nghệ như Cẩm Xuyờn, Thạch Hà, Đức Thọ, Can Lộc, Nghi Xuõn, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu ... Cư dõn hậu kỳ đỏ mới đó biết trồng trọt, làm gốm, mài và khoan đó hoàn hảo, chuẩn bị bước vào thời kim khớ. Trờn mảnh đất xứ Nghệ, người ta đó tỡm thấy nhiều di tớch khảo cổ thuộc văn hoỏ tiền Đụng Sơn và Đụng Sơn, như Trại Ổi (Quỳnh Lưu), Đồi Dền (Tương Dương), Lốn hai vai (Diễn Chõu), Rỳ Trăn (Nam Đàn). Đú là sự khởi đầu cho văn hoỏ Đụng Sơn phỏt triển ở lưu vực sụng Lam, như Làng Vạc, Đồng Mỏm (Diễn Chõu), Xuõn An (Nghi Xuõn) ... Vào giai đoạn Đụng Sơn, nghề đỳc đồng ở đõy đó đạt tới mức cực thịnh. Ở làng Vạc đó tỡm thấy khuụn đỳc rỡu và dao găm bằng sa thạch, ở Đồng Mỏm tỡm thấy mụi đỳc đồng bằng đất nung cũn dớnh nhiều xỉ đồng. Cỏc cụng cụ kim khớ cú nhiều loại, như lưỡi cày, lưỡi cuốc, xẻng, thuổng, rỡu, đục, mũi nhọn ...; nhiều loại đồ đựng, như õu, thố thạp, chảo sanh, những đồ dựng đẹp, như khoỏ thắt lưng, mụi, lục lạc cú trang trớ đẹp, nhiều thứ vũ khớ như dao găm, dỏo , mũi lao, mũi tờn ... Trong cỏc di chỉ ở Đụng Sơn ở Xứ Nghệ cũn tỡm được nhiều đồ trang sức như khuyờn tai, vũng tay, vũng ống chõn cú chuụng và lục lạc. Di vật tượng trưng cho văn hoỏ Đụng Sơn, cỏc lũ luyện sắt ở Đồng Mỏm (Diễn Chõu), Xuõn Giang (Nghi Xuõn) cũng đó được phỏt hiện. Với những cứ liệu trờn chứng tỏ Nghệ Tĩnh cũng đó từng là một trung tõm Văn hoỏ Đụng Sơn.
Con người sinh sống trờn mảnh đất Xứ Nghệ thời Đụng Sơn chắc hẳn là người Việt Cổ, mà địa bàn cư trỳ của nú là đồng bằng Bắc Bộ và Bắc trung Bộ, cựng với những người lỏng giềng phớa Nam của họ (nam sụng Gianh) là người Sa huỳnh, miền nỳi phớa tõylà cư dõn Mụn - Khơme cổ và phớa Bắc là người Tày - Thỏi cổ. Đú cũng là địa bàn hỡnh thành tộc người Việt cổ.
Trải qua thời Bắc thuộc và thời kỳ đầu phong kiến tự chủ, đó cú sự phõn hoỏ nhất địnhgiữa cư dõn đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do tỏc động của cỏc nhõn tố xó hội và giao lưu ảnh hưởng Văn hoỏ, người Việt cổ dần trở thành người Việt hiện đại, xột cả trờn phương diện nhõn chủng và văn hoỏ. Đặc biệt đồng bằng Bắc Bộ thuộc “tứ trấn nội kinh” trực thuộc kinh đụ thăng Long, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cao hơn cỏc vựng khỏc, lại chụ ảnh hưởng trực tiếp của văn minh Trung hoa, trong khi đú vựng Thanh Hoỏ và đặc biệt là vựng Chõu Hoan, Chõu Ái, được coi là vựng “trấn ngoại”, vựng “trại”, nờn về trỡnh độ Văn hoỏ - xó hội cú phần thấp hơn, những giao lưu ảnh hưởng văn hoỏ Trung hoa cú phần bị hạn chế, do vậy nơi đõy cũn lưu lại nhiều yếu tố văn hoỏ Việt cổ hơn là vựng trung chõu Bắc Bộ, thể hiện trờn phương diện ngụn ngữ, phong tục, nghi lễ ...
Nếu đồng bằng và ven biển Xứ Nghệ là nơi sinh sống của người Kinh (Việt), thỡ miền đồi nỳi trựng điệp phớa tõy lại là địa bàn sinh tụ của cỏc tộc thiểu số như Thỏi, Khơ mỳ, Thổ, Ơ Đu, Hmụng ..., trong đú người Thỏi, Hmụng là cỏc nhúm tộc người từ nơi khỏc di cư tớicỏch ngày nay khoảng mấy thế kỷ, cũn lại cỏc tộc núi ngụn ngữ Việt - Mường (Ơ Đu, Thổ...), Mụm-Khơme (Khơ mỳ) thỡ lại là cỏc tộc bản địa, sinh sống lõu đời cựng với người Việt. Điều đú núi rằng, Xứ Nghệ vốn xưa là vựng khụng chỉ đa đạng mụi trường tự nhiờn, mà cũn đa dạng chủng tộc, tộc người, tạo nờn bức tranh đa dạng văn hoỏ.
Núi đến xứ Nghệ, điều trước tiờn khụng thể khụng núi tới là con người, một biểu hiện độc đỏo và gõy ấn tương nhất. Con người là sản phẩm của tự nhiờn, lịch sử, xó hội và văn hoỏ, tới lượt nú, con người sẽ tạo nờn lịch sử, xó hội và văn hoỏ ấy. Chưa cú địa phương nào ở nước ta mà được nhiều người gúp bàn về tõm lý tớnh cỏch như con người xứ Nghệ. Bựi Dương Lịch trong “Nghệ An ký” đó viết: “Người Nghệ An khớ chất chất phỏc, đụn hậu, tớnh tỡnh thường chậm chạp, khụng sắc sảo nờn làm việc gỡ cũng giữ gỡn cẩn thận, bền vững, ớt bị xỏo động bởi những lợi hại trước mắt” (Nguyễn Đổng Chi,1995). GS. Đinh Gia Khỏnh đó phõn tớch tớnh cỏch của con người xứ Nghệ: “Quen chịu gian khổ, cần cự, sinh hoạt tiết kiệm, gan gúc mưu trớ, chịu khổ nhưng khụng chịu nhục, trong gan gúc cú bướng bỉnh, trong trung thực cú thụ bạo, trong mưu trớ cú liều lĩnh”. Và ụng cũn núi thờm: “Khẳng khỏi, thẳng thắn biết quờn mỡnh vỡ nghĩa lớn, cú ý thức cộng đồng mạnh mẽ, thiết tha yờu quờ hương đất nước là những nột tớch cực trong tớnh cỏch con người Việt Nam núi chung, thỡ những nột ấy thể hiện một cỏch sắc cạnh, trong con người Nghệ Tĩnh” (Đinh Gia Khỏnh,1997). Vũ Ngọc Khỏnh thỡ lại nờu một vài khớa cạnh tõm lý khỏc của con người Xứ Nghệ: “Lý tưởng trong tõm hồn, khắc khổ trong sinh hoạt, cứng cỏi trong giao tiếp” (Vũ Ngọc Khỏnh, 1997). Ninh Viết Giao, một nhà “Xứ Nghệ học” nổi tiếng thỡ lại nờu cỏi bản ngó của xứ Nghệ một cỏch khỏi quỏt hơn “Khụng cú miền nào lại cú cỏi bản ngó rừ rệt như miền này ... Cú thể núi rằng cú một tinh thần Nghệ Tĩnh. Tinh thần đú làm rừ một cỏch rừ rệt lũng phụng thờ, sự cố gắng cựng tinh thần nhẫn nại, kiờn quyết của một dõn tộc nụng nghiệp chật vật giành lấy một chỗ sống dưới mặt trời” (Ninh Viết Giao,1958). Cũn người nước ngoài thỡ núi gỡ về xứ Nghệ: “Nghệ Tĩnh là một trong những miền ở Đụng Dương nổi bật nhất, đọc đỏo nhất. Dõn chỳng tỉnh này tớnh tỡnh cứng cỏi, thớch làm bạn với văn chương,say sưa lao động và cam chịu đựngtrước sự bạc bẽo của đất đai mà nú phải nuụi mỡnh” (Nguyễn Đổng Chi,1995)
Cú lẽ cần phải núi thờm một tớnh cỏch quý bỏu nữa của con người xứ Nghệ, đú là sự đam mờ, chuyờn cần học hỏi, học khụng chỉ để hiểu biết mà học cũn để “đổi đời” nữa, do vậy, ớt nhất từ thời Lờ đến nay, xứ này cú đội ngũ tri thức đụng đảo, trong đú khụng ớt người trở thành con người tiờu biểu cho tri thức Việt Nam. Ngay từ thế kỷ XIII, Lờ Trắc đó nhận xột: Người Hoan Diễn thuần hậu, tuấn tỳ, hiếu học. Vào thời Trần, để khuyến khớch “vựng sõu, vựng xa”, triều đỡnh đó đặt ra học vị Trại Trang Nguyờn, cú tớnh cỏch nõng đỡ so với kinh Trạng Nguyờn, nhưng sau này càng cú nhiều người “đất trại” (tức xứ Nghệ) đỗ đạt cao. Nếu thời Lý, đất Hồng Lam (Xứ nghệ) chỉ chiếm 1/16 số ụng Nghố toàn quốc, thỡ suốt 39 khoa thi hội, thi Đỡnh thời Nguyễn, học trũ đất Hồng Lam đẫ chiếm ngút 1/5 tổng số (Nguyễn Đổng Chi, 1995).
Cú một nhõn vật tri thức xứ Nghệ, đú là ễng đồ xứ Nghệ, một con người thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dõn gian và bỏc học. Cỏc ụng đồ xứ Nghệ là những tri thức học chữ thỏnh hiền, nhưng vỡ lý do nào đú mà khụng đỗ đạt cao hơn, do vậy mà khụng thể ra làm quan, đành quay trở về thụn quờ làm nghề dạy học. Họ là trớ thức, nhưng thõn phận lại như nụng dõn, gần gũi với nhõn dõn, thấu hiểu những cay cực của người nụng dõn trong xó hội phong kiến và cú khi trở thành người đại điện và phỏt ngụn cho nguyờn vọng của nụng dõn. Cú khi tiếng núi của họ là tiếng núi phản khỏng đối với xó hội thối nỏt đương thời, cú khi họ đứng lờn kờu gọi nụng dõn khởi nghĩa chống lại triều đại phong kiến.
Về mặt văn hoỏ, họ là nhõn vật chớnh ở nụng thụn đúng gúp tớch cực vào việc bảo tồn và phỏt triển văn hoỏ truyền thống. Thớ dụ, Xứ Nghệ rất phỏt triển cỏc thể loại vố, mà vừa qua bộ kho tàng vố Xứ Nghệ đó xuất bản tới 9 tập, trong đú nội dung chớnh của vố là đề cập tới cỏc vấn đề thời cuộc, chớnh trị, xó hội. Cỏc ụng đồ Xứ Nghệ là cỏc tỏc giả chủ yếu của thể loại văn học dõn gian này (Ninh Viết Giao, 1999-2002). Ngoài ra, họ cũn tham gia vào việc xõy dựng, giữ gỡn cỏc nghi lễ, phong tục, hội hố nụng thụn, là tỏc giả chớnh của cỏc bản hương ước, khoỏn ước của làng xó.... (Ngụ Đức Thịnh, 2003).
Tuy nhiờn ở mụi trường Xứ Nghệ, thỡ cỏc ụng thầy đồ mới trở thành ễng đồ xứ Nghệ với tớnh cỏch cương trực, cứng cỏi cú pha chỳt “gàn gàn”, họ sống cuộc sống nghốo khú, tằn tiện, nhiều người phải khoỏc khăn ỏo đi khắp nơi làm nghề gia sư gừ đầu trẻ để kiếm miếng cơm manh ỏo. ễng đồ Xứ Nghệ nghốo khú nhưng khụng hề hốn kộm.
Người ta núi nhiều tới tớnh “gàn” của con người Xứ Nghệ: “Khụng đi khụng biết Nghệ An. Đi rồi mới thấy nú gàn làm sao”. Vậy cỏi gọi là “gàn” ở đõy là gỡ? Phải chăng đú là trạng thỏi tõm lý mà ở đú cú sự khỏc biệt, xung đột giữa lý trớ và hiện thực, bắt hiện thực phải theo chiều của lý trớ, từ đú dẫn đến sự nhận thức và hành động cú phần lệch chuẩn?
Ở Xứ Nghệ dũng văn hoỏ bỏc học và dõn gian đều rất giàu cú, phong phỳ và đa dạng. Núi đến văn học dõn gian Xứ Nghệ, trước nhất phải núi tới ngụn ngữ, tiếng núi. Giọng núi là thụng tin đầu tiờn và ấn tượng nhất của con người Xứ Nghệ, là một phương ngữ độc đỏo của tiếng Việt. Về thanh điệu, tiếng Nghệ nghe “nặng”, cú phần trỳc trắc, thụ phỏc hầu như khụng cú sự phõn biệt giữa thanh “ngó” và thanh “nặng”; về vốn từ thỡ so với cỏc phương ngữ khỏc của tiếng Việt, nú cũn bảo lưu khỏ nhiều yếu tố của ngụn ngữ Việt cổ hay tiền Việt – Mường. Theo
Nguyễn Đổng Chi, khi nghe hỏt dặm Nghệ Tĩnh, cú chất chứa một cỏi gỡ chất phỏc của con người thời cổ hay của con người ở chốn rừng nỳi mà cuộc sống cũn giản đơn và cỏch biệt. Ngay trong phương ngữ Xứ Nghệ cũng cú nhiều thổ ngữ, ốc đảo thổ ngữ, khiến người dõn ở đõy cú quan niệm, nơi này núi “nặng”, nơi kia núi “chua”, núi “ngọt ...
Cũn hơn cả văn học bỏc học, Xứ Nghệ lưu giữ kho tàng văn hoỏ dõn gian thật phong phỳ và độc đỏo, với tất cả cỏc hỡnh thức và thể loại như truyện cổ, huyền thoại, truyền thuyết, ca dao, dõn ca, vố, thành ngữ, tục ngữ, cỏc hỡnh thức kiến thỳc điờu khắc, hội hoạ, trang trớ dõn gian, cỏc hỡnh thức dõn ca, dõn nhạc, trũ diễn, sõn khấu; về tớn ngưỡng, phong tục, lễ hội, về tri thức dõn gian ... Trong cỏc hỡnh thức kể trờn, cú lẽ tiờu biểu và phong phỳ hơn cả vẫn là văn học truyền miệng, cỏc hỡnh thức diễn xướng và tri thức dõn gian. Cũn cỏc di tớch kiến trỳc tớn ngưỡng, tụn giỏo, nhà ở, trang phục, vật dụng thỡ một phần do mụi trường địa lý, do cuộc sống quỏ thiếu thốn, và một phần khỏc do sự tàn phỏ quỏ khớch của con người, cho nờn tới nay hầu như khụng cũn gỡ thật đỏng kể. Núi cỏch khỏc, cỏc khớa cạnh văn hoỏ phi vật thể của Xứ Nghệ tồn tại một cỏch bền chắc và phong phỳ hơn nhiều so với cỏc hiện tượng văn hoỏ vật thể.