Cụng nghiệp:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 100)

2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết

4.2.2.2. Cụng nghiệp:

Cụng nghiệp là tập hợp cỏc hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định thụng qua cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ để tạo ra sản phẩm. Hoạt động cụng nghiệp bao gồm cả ba loại hỡnh: cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn, cụng nghiệp chế biến và cỏc dịch vụ sản xuất theo sau nú.

Cụng nghiệp cú vai trũ to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phũng, đời sống của toàn xó hội. Trước hết, cụng nghiệp giữ vai trũ động lực trong guồng mỏy của nền kinh tế quốc dõn. Từ đú, cụng nghiệp là tỏc nhõn quyết định đối với sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nền kinh tế – xó hội. Cụng nghiệp là động lực để cải tạo xó hội theo nghĩa làm thay đổi từ nề nếp sản xuất đến lề lối làm việc, từ cỏch suy nghĩ cho đến tỏc phong của người lao động theo hướng hài hoà giữa việc hiện đại hoỏ và bảo tồn những đặc trưng quý bỏu truyền thống của dõn tộc.

Mặc dự mới chỉ là bước đi ban đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, nhưng cụng nghiệp của vựng ngày càng cú vị trớ đỏng kể trong cơ cấu kinh tế. Tỷ trọng của ngành cụng nghiệp - xõy dựng của vựng tăng từ 13,8% năm 1995 lờn 28,3% năm 2006.

Tốc độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp trong những năm qua đó cú những bước tiến đỏng kể. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trờn 13%:

Năm 2000: 35,7% Năm 2002: 18,3% Năm 2006: 15,0%

Về giỏ trị tuyệt đối của ngành cụng nghiệp toàn vựng cũng tăng lờn nhanh chúng. Năm 2000, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn vựng đạt 8414,9 tỷ đồng, đến năm 2005, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng lờn 23409,3 tỷ đồng, tăng gần gấp 3 lần trong vũng 5 năm. Tuy nhiờn, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn vựng cũn chiếm tỷ trọng thấp so với cả nước, và đang cú xu hướng giảm đi. Năm 2000, tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Bắc Trung Bộ chiếm 2,50% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước; năm 2005 giỏ trị đú giảm đi cũn 2,36% so với cả nước. Điều đú chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp vựng Bắc Trung Bộ chậm hơn so với cả nước.

Bảng 23: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (theo giỏ thực tế) vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh

2000 2005Giỏ trị Giỏ trị sx (tỉ đ) % so với vựng % so với cả nước Giỏ trị sx (tỉ đ) % so với vựng % so với cả nước Toàn vựng 8414,9 100,0 2,50 23409,3 100,0 2,36 Thanh Húa 3606,8 42,9 1,07 9642,6 41,2 0,97 Nghệ An 1423,8 16,9 0,42 4816,5 20,6 0,49 Hà Tĩnh 502,9 6,0 0,15 1555,2 6,6 0,16 Quảng Bỡnh 533,9 6,3 0,16 2199,4 9,4 0,22 Quảng Trị 305,3 3,6 0,09 992,7 4,2 0,10 TT- Huế 2042,2 24,3 0,61 4202,9 18,0 0,42

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Việt Nam năm 2006)

Cụng nghiệp của vựng chủ yếu là cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, trong đú đỏng kể là cụng nghiệp xi măng, sản xuất gạch, ngúi... phõn bố ở khắp cỏc tỉnh.

Chế biến nụng - lõm - hải sản với cỏc nhà mỏy đường: Nghĩa Đàn (Nghệ An), Thạch Thành (Thanh Húa). Chế biến thịt và một số ngành cụng nghiệp khỏc ở Thanh Húa, Nghệ An, Thừa Thiờn - Huế, chế biến dầu ở Vinh (400 tấn/ngày), ộp dầu thảo mộc ở Nghĩa Đàn (Nghệ An), Thanh Húa.

- Khai thỏc chế biến hải sản, sản xuất đồ uống

Chế biến chố: chế biến gỗ, lõm sản, giấy và bột giấy, chế biến mủ cao su ở Thanh Húa, Nghệ An, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế.

Cụng nghiệp hàng tiờu dựng mà ngành mũi nhọn là dệt kim, cụng nghiệp may ở Vinh, Huế và một số tỉnh.

* Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng:

Trong toàn bộ lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng, vật liệu xõy dựng cú vai trũ quan trọng hàng đầu. Đõy cũng là lĩnh vực mà từ bao đời nay, con người luụn luụn quan tõm nghiờn cứu, tỡm tũi, sản xuất để tạo ra nguồn tài liệu bền chắc, đẹp, dễ tạo dỏng trong xõy dựng.

Nhu cầu hiện nay đối với vật liệu xõy dựng cũn to lớn hơn khi đất nước ta đang trong quỏ trỡnh hiện đại hoỏ nền kinh tế nền kinh tế - xó hội. Việc mở mang cỏc trung tõm cụng nghiệp, cỏc khu chế xuất, việc đẩy mạnh phỏt triển và hiện đại hoỏ hệ thống kết cấu hạ tầng, nhu cầu xõy dựng dõn dụng ở thành thị và nụng thụn từ sau cụng cuộc đổi mới đến nay đang lờn cao chưa từng cú đó mở ra một thị trường xõy dựng hết sức rộng lớn.

Tiến bộ kĩ thuật cũng như xu hướng kiến trỳc hiện đại làm cho việc sản xuất vật liệu xõy dựng được mở rộng. Bờn cạnh những vật liệu truyền thống cũn cú cả những vật liệu đó qua chế biến như sắt, thộp, nhụm, gốm - sứ, thuỷ tinh và cả chất dẻo nữa.

Cụng nghiệp vật liệu xõy dựng bao gồm cỏc ngành sản xuất xi măng, gạch ngúi, vụi, thuỷ tinh, gốm, sứ và khai thỏc đỏ cỏc loại, cỏt sỏi. Nhỡn chung, cỏc địa phương thường cú sẵn nhiều dạng nguyờn liệu núi trờn.

Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng là ngành cụng nghiệp chủ yếu của vựng, Tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố theo cỏc tỉnh như sau:

Thanh Húa: ngành sản xuất vật liệu của tỉnh đó được phỏt triển từ lõu. Trong lịch sử, nghề khai thỏc và chạm khắc đỏ của làng Nhồi (Đụng Sơn) đó nổi tiếng khụng chỉ ở tỉnh Thanh, mà cũn khắp cả nước. Sỏch Thanh Húa chớ cho biết, sản phẩm của thợ đỏ làng Nhồi đó xuất sang nước ngoài ngay từ thế kỉ thứ III sau Cụng Nguyờn và được triều đỡnh nhà Tấn (Trung Quốc) sử dụng.

Về sản xuất xi măng, Thanh Húa cú hai nhà mỏy là Bỉm Sơn và Nghi Sơn. Đõy là cỏc cơ sở sản xuất xi măng lũ quay với tổng cụng suất thiết kế là 3,5 triệu tấn/năm. Hai cơ sở này chiếm 87,5% tổng cụng suất thiết kế xi măng lũ quay của vựng Bắc Trung Bộ. Năm 2000, Thanh Húa sản xuất được 68,3% sản lượng xi măng của toàn vựng Bắc Trung Bộ.

Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn được xõy dựng từ năm 1980, với cụng nghệ sản xuất theo phương phỏp ướt. So với trỡnh độ sản xuất hiện nay trờn thế giới và trong nước, cụng nghệ của nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn cũn lạc hậu. Vỡ thế, nhà mỏy đó đầu tư cải tạo để chuyển sang sản xuất theo phương phỏp khụ. Cũn nhà mỏy xi măng Nghi Sơn là cơ sở liờn doanh giữa Tổng cụng ty xi măng Việt Nam với hai cụng ti của Nhật Bản. Cơ sở này sản xuất theo phương phỏp khụ bằng lũ quay. Sản xuất vật liệu xõy ở Thanh Húa cú gạch nung, gạch khụng nung, đỏ chẻ. Thanh Húa cú 16 cơ sở sản xuất vật liệu xõy, trong đú cú 6 dõy chuyền sản xuất bằng lũ tuy nen, tập trung ở Yờn Định, Thành phố Thanh Húa, Vĩnh Lộc, Đụng Sơn, Nụng Cống, Quảng Xương, Hà Trung, Tĩnh Gia, thị xó Bỉm Sơn.

Sản phẩm vật liệu lợp gồm cú ngúi nung, tấm lợp và cỏc loại vật liệu lợp khỏc. Ngúi nung là vật liệu lợp chớnh của vựng Bắc Trung Bộ. Ngúi nung ở Thanh Húa cú nhiều loại khỏc nhau như ngúi vảy cỏ, ngúi õm dương.

Ngành khai thỏc đỏ xõy dựng ở Thanh Húa cú 8 cơ sở, tập trung ở Đụng Sơn, Tĩnh Gia, Hà Trung, Nụng Cống với tổng năng lực khai thỏc là 475 nghỡn m3/năm.

Về sản xuất đỏ ốp lỏt, Thanh Húa cú 3 cơ sở khai thỏc và gia cụng ở thành phố Thanh Húa và Vĩnh Lộc.

* Cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:

Cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành dựa vào nguồn nguyờn liệu chủ yếu từ cỏc sản phẩm của ngành nụng nghiệp và của ngành thuỷ sản để gúp phần đỏp ứng nhu cầu ăn uống của xó hội. Từ khi đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới, vai trũ của ngành cụng nghiệp chế biến đó và đang tăng lờn, nhất là đối với khu vực nụng thụn. Nú thỳc đẩy việc sản xuất hàng hoỏ trong nụng nghiệp và bước đầu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xó hội ở nụng thụn.

Với nguồn nguyờn liệu phong phỳ của ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm vựng Bắc Trung Bộ phỏt triển mạnh, phõn bố khắp cỏc tỉnh trong vựng.

Thanh Húa: Ngành cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh.

Về chế biến mớa đường, ở Thanh Húa cú cụng ty đường Lam Sơn và cụng ty liờn doanh Việt Đài. Hai cụng ty này được xõy dựng ở cỏc huyện Thọ Xuõn, Thạch

Thành và lấy nguyờn liệu từ cỏc huyện phụ cận. Nhà mỏy đường Lam Sơn cú cụng suất 6000 tấn mớa/ngày và đủ nguyờn liệu sản xuất.

Về chế biến thuỷ hải sản, cú 2 nhà mỏy đụng lạnh xuất khẩu với cụng suất 1000 tấn/năm, 3 cơ sở hậu cần dịch vụ với năng lực đúng mới tàu thuyền 1200 tấn/năm và sửa chữa 2000 tấn/năm, phõn bố ở Hoằng Húa, thành phố Thanh Húa, Tĩnh Gia, Sầm Sơn và nhiều cơ sở chế biến ở 6 huyện miền biển. Hàng năm, Thanh Húa khai thỏc được 1000 - 3000 tấn tụm, 4500 - 6000 tấn mực, 15000 - 20000 tấn cỏ. Ngoài ra cũn cú cỏc hải sản khỏc như sứa, cua, ghẹ, rong cõu... được thị trường trong nước và thế giới ưa chuộng.

Cụng nghiệp sản xuất đồ uống (bia, nước ngọt, nước khoỏng, rượu) gồm cụng ty bia Thanh Húa, cụng ty Haracola và cỏc cơ sở sản xuất xi măng trờn địa bàn của tỉnh.

Hiện tại và tương lai trong vựng sẽ hỡnh thành một số khu vực cụng nghiệp như sau:

+ Thanh Húa:

- Khu cụng nghiệp Bỉm Sơn: nằm ở phớa Bắc của tỉnh, cú điều kiện giao thụng thuận

lợi. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu là sản xuất vật liệu xõy dựng như xi măng, bờ tụng đỳc sẵn, gạch ngúi, tấm lợp fibrụ xi măng và khai thỏc đỏ xõy dựng.

- Khu cụng nghiệp Lệ Mụn: được thành lập năm 1998, với diện tớch 62,6 ha (quy hoạch 200 -300 ha), chạy dọc theo sụng Mó, từ Hàm Rồng qua Lệ Mụn đến Hới, gắn thành phố Thanh Húa với thị xó Sầm Sơn và đường 8. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu là chế biến lương thực, thực phẩm để phục vụ cho xuất khẩu và tiờu dựng nội bộ (lương thực, lạc, thịt, hải sản, dầu, bơ thực vật, thức ăn gia sỳc), cụng nghiệp gia cụng lắp rỏp (cơ khớ, điện và điện tử, may mặc, da, giầy, dệt, sợi…), sản xuất phõn bún, cơ khớ, luyện - cỏn thộp, đúng - sửa tàu thuyền, cụng nghiệp dịch vụ cảng, vật liệu xõy dựng.

- Hàm Rồng: cơ khớ, chế biến lương thực, thực phẩm.

- Mục Sơn: 360 ha bao gồm chế biến đường, bỏnh, kẹo, rượu, bột ngọt, thịt hộp, hoa quả, thức ăn gia sỳc, bao bỡ.

- Nghi Sơn: 250 ha, nằm về phớa nam của tỉnh. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ đạo bao gồm vật liệu xõy dựng, cơ khớ lắp rỏp, cơ khớ sửa chữa dịch vụ, kớnh xõy dựng, lọc hoỏ dầu, sửa chữa tàu thuyền. Ngoài ra cũn cú chế biến hải sản. Khu cụng nghiệp Nghi Sơn cựng với Hoàng Mai của Nghệ An tạo thành khu vực tập trung cụng nghiệp Nam Thanh - Bắc Nghệ. Trong tương lai, đõy sẽ là nơi sản xuất xi măng lớn và một số ngành khỏc của cả vựng Bắc Trung Bộ.

+ Nghệ An:

- Hoàng Mai: hoỏ chất, vật liệu xõy dựng gồm xi măng 1,2 triệu tấn/năm và cú thể mở rộng hơn, đỏ xõy dựng, gạch ngúi, sụ đa, cơ khớ sản xuất, sửa chữa phụ tựng, xi măng, cú vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy sự tăng trưởng chung của tỉnh.

- Nghĩa Đàn: sản xuất đường, giấy, rượu và vật liệu xõy dựng, là trung tõm của vựng nỳi Tõy Bắc Nghệ An.

- Bản Mai (hoặc Con Cuụng) - Tương Dương: thuỷ điện, chế biến gỗ, bột giấy. Triển vọng của cỏc cụm cụng nghiệp này là rất lớn khi xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Bản Mai, nõng cấp đường quốc lộ 7 nối liền với nước Lào.

- Gia Lỏch: chế biến nụng, lõm, hải sản, cụng nghiệp nhẹ, hàng tiờu dựng.

- Dọc hành lang quốc lộ 8: chế biến nụng, lõm, hải sản, vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng.

- Vinh - cầu Cấm - Cửa Lũ - Cửa Hội, bao gồm:

- Cụm bắc thành phố Vinh: cơ khớ và cỏc ngành kĩ thuật cao.

- Cửa Hội: chế biến lương thực, thực phẩm, hải sản đụng lạnh, đồ hộp, nước đỏ. - Cửa Lũ: chế biến hàng nụng lõm sản, tiờu dựng, cơ khớ điện tử, tin học, dịch vụ tàu biển.

+ Hà Tĩnh:

- Thạch Khờ, Vũng Áng (Hà Tĩnh): khai thỏc quặng sắt 10 triệu tấn/năm, luyện thộp 3 triệu tấn/năm, chế biến lương thực, thực phẩm, hải sản đụng lạnh...

+ Quảng Bỡnh:

- Đồng Hới, Thanh Hà: xi măng, chế biến nụng , lõm, hải sản, thực phẩm, gốm, sứ, hoỏ chất (phõn bún, cao su, đất đốn, dược phẩm).

+ Quảng Trị:

- Đụng Hà, đường 9: cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, chế biến cao su, thực phẩm, cơ khớ điện tử, đúng tàu thuyền, khai thỏc đỏ, thuỷ điện Rào Quỏn.

+ Thành phố Huế, chõn Mõy và phụ cận bao gồm: - Văn Xỏ: vật liệu xõy dựng.

- Vĩ Dạ, Tõn Mỹ: chế biến hải sản.

- Thuận An: cụng nghiệp chế biến hải sản, cụng nghiệp nhẹ

- Phỳ Bài: 200 ha, phỏt triển gạch men sứ, cụng nghiệp nhẹ, điện tử.

4.2.2.3. Dịch vụ:

* Giao thụng vận tải

Giao thụng vận tải như C.Mỏc đó khẳng định, là một ngành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ tư sau cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp chế biến và sản xuất nụng nghiệp. Bản thõn ngành này khụng tạo ra của cải vật chất, khụng làm tăng khối lượng hay thay đổi tớnh chất của sản phẩm, mà chỉ chuyển dịch vị trớ của nú từ nơi này đến nơi khỏc. Bằng cỏch đú đó làm tăng thờm giỏ trị của cỏc sản phẩm được sản xuất ra.

Về đại thể, ý nghĩa của giao thụng vận tải được thể hiện ở những khớa cạnh sau:

- Hỡnh thành mối liờn hệ giữa cỏc ngành, cỏc vựng cũng như trong nội bộ từng ngành, từng vựng với nhau, giữa vựng nguyờn liệu với vựng sản xuất, giữa sản xuất và tiờu dựng.

- Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển phõn cụng lao động theo ngành và theo lónh thổ.

- Giao thụng vận tải cũn tạo điều kiện nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn.

Để phục vụ cho sản xuất, tiờu dựng, quốc phũng cũng như tạo hành lang thuận tiện cho việc chuyờn chở hàng hoỏ của cỏc vựng, trong nước và nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào, hệ thống giao thụng vận tải ở Bắc Trung Bộ đó và đang được cải tạo và xõy mới. Hệ thống đú bao gồm mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng, đường ống với cỏc bến xe, ga, bến sụng, hải cảng, sõn bay... tạo thành những đầu mối, những tuyến liờn hiệp vận chuyển cú ý nghĩa to lớn trong việc liờn kết nội vựng và quốc tế.

+ Hệ thống đường bộ:

Cỏc tuyến đường theo chiều dọc và chiều ngang của lónh thổ tạo nờn hỡnh thang trong hệ thống vận tải của vựng. Trong hệ thống đường bộ cú nhiều đầu mối quan trọng cú ý nghĩa quốc gia, quốc tế. Quan trọng nhất trong mạng lưới này là tuyến đường số 1, đường Hồ Chớ Minh vừa được xõy dựng.

- Đường số 1 trựng phương với đường Hồ Chớ Minh và đường xe lửa xuyờn Việt, chạy dọc từ ranh giới phớa Bắc đến tận ranh giới phớa Nam của vựng. Đú là đoạn đường trờn quốc lộ số 1 dài hơn 600 km, con đường huyết mạch của vựng cũng là tuyến đường quan trọng nhất của cả nước. Đoạn này đi từ Bắc Đồng Giao vào Hà Trung vượt qua Hàm Rồng đến Thanh Húa, sau đú là thành phố Vinh, qua Bến Thuỷ đến thị xó Hà Tĩnh, vượt qua đốo Ngang để đến Đồng Hới, Quảng Trị, Huế và điểm cuối cựng là Hải Võn. đường số 1 thuộc lónh thổ của vựng đi qua dải đồng bằng ven biển, vượt qua nhiều eo nỳi và đốo theo thấp cũng như nhiều sụng lạch. Hệ thống cầu đường bị phỏ huỷ nghiờm trọng trong chiến tranh phỏ hoại,

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w