2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết
4.3.3. Định hướng phỏt triển vựng
Để phỏt triển kinh tế - xó hội Bắc Trung Bộ, vấn đề quan trọng là phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa, tạo khõu đột phỏ nhằm khai thỏc thế mạnh của vựng, phỏt triển hạ tầng, thu hỳt đầu tư, phỏt triển hàng hoỏ tăng kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra, cần nhanh chúng xõy dựng hệ thống đụ thị, tạo dựng đụ thị hạt nhõn; gắn việc phỏt triển kinh tế với cụng bằng xó hội, giảm sự chờnh lệch về mức sống; kết hợp kinh tế với an ninh quốc phũng và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
Về mặt lónh thổ, cần kết hợp cả ba tuyến ven sụng, đồng bằng, trung du và miền nỳi phớa Tõy. Trờn cơ sở đú, cú sự sắp xếp lại sản xuất, đầu tư vốn và bố trớ lại dõn cư trong vựng, thu hỳt lao động đến khai thỏc kinh tế biển và nụng lõm nghiệp ở khu vực đồi nỳi phớa Tõy, chuyển dần sang sản xuất hàng hoỏ để trao đổi liờn vựng, nõng dần tỉ trọng hàng xuất khẩu, tiến tới cõn bằng xuất - nhập của vựng.
Về nụng nghiệp: phỏt triển một cỏch toàn diện dựa vào thế mạnh của từng khu vực. Trong nụng nghiệp, chỳ ý hàng đầu là cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày như lạc, mớa, dõu tằm, thuốc lỏ, cúi... và những vựng cú điều kiện tự nhiờn cho phộp phỏt triển cõy cụng nghiệp dài ngày như hồ tiờu (Quảng Bỡnh, Quảng Trị), cà phờ, cao su (miền Tõy Nghệ An), dừa (Thanh Húa).
Đồng bằng ven biển, nhất là đồng bằng Thanh Húa và Nghệ An hướng vào thõm canh lỳa nước. Ở bói bồi ven sụng chủ yếu phỏt triển trồng màu, cõy lương thực nhằm tự tỳc một phần lương thực, hạn chế tới mức cao nhất việc nhập lương thực từ ngoài vào.
Đẩy mạnh chăn nuụi đại gia sỳc (trõu, bũ), lợn, gia cầm. Ngoài ra cũn chỳ ý phỏt triển chăn nuụi hươu, dờ để tạo thờm sản phẩm hàng hoỏ.
Về kinh tế biển: kết hợp giữa nuụi trồng và đỏnh bắt hải sản, tận dụng thế mạnh ven bờ, cỏc đảo để khai thỏc tổng hợp vựng biển giàu cú.
Về lõm nghiệp: kết hợp giữa khai thỏc, chế biến, trồng và tu bổ rừng, phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc ở trung du và miền nỳi. Trồng rừng chắn giú, chắt cỏt ven biển, tạo ra cỏc vành đai xanh xung quanh thành pphố, thị xó, khu cụng nghiệp trong vựng.
Với tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, trong đú cú loại với trữ lượng lớn, nguồn nguyờn liệu nụng, lõm, ngư dồi dào, cụng nghiệp khai thỏc và chế biến sẽ trở thành những ngành trọng điểm của vựng.
Trước mắt cần đầu tư phỏt triển một số ngành như khai thỏc đỏ vụi, sản xuất xi măng (Thanh Húa, Nghệ An), khai thỏc ti tan (ven biển Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh), khai thỏc thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An), khai thỏc đỏ ốp lỏt cỏc loại, đẩy mạnh chế biến nụng, lõm, thuỷ sản trờn cơ sở đầu tư, mở rộng quy mụ, đổi mới quy
trỡnh cụng nghệ. Phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt sợi ở Vinh, hỡnh thành khu cụng nghiệp luyện kim đen Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là khu vực miền nỳi với cỏc mạng lưới giao thụng liờn huyện, liờn tỉnh. Trước hết, nõng cấp và mở rộng theo hai hướng chớnh: hướng Bắc - Nam (đường 1, đường 15), hướng Đụng - Tõy (đường 7, 8, 9, 12) để mở rộng giao lưu kinh tế Bắc - Nam và với Lào.
Định hướng phỏt triển khụng gian lónh thổ, đụ thị và vựng trọng điểm trờn vựng Bắc Trung Bộ:
* Khụng gian lónh thổ:
- Khụng gian hành lang quốc lộ 1 và ven biển. Đõy là lónh thổ cần ưu tiờn phỏt triển trong giai đoạn 1 và được xõy dựng với mụ hỡnh: cảng biển - cụng nghiệp - thương mại, dịch vụ, du lịch - đụ thị.
+ Cỏc cụm, khu cụng nghiệp: Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai, Cửa Lũ, Vinh, Cửa Hội, Gia Lỏch, Thạch Khờ, Vũng Áng, Cửa Gianh, Cửa Việt, Đụng Hà, Huế, Phỳ Bài, Chõn Mõy.
+ Cỏc khu du lịch: Sầm Sơn, Cửa Lũ, Xuõn Thành, Thiờn Cầm, Thuận An, Nhật Lệ, Cảnh Dương, Lăng Cụ, Bạch Mó.
+ Cỏc đụ thị hạt nhõn: hạt nhõn của vựng là Huế, Vinh; hạt nhõn khu vực gồm cú Thanh Húa, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Đụng Hà.
+ Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu: khai khoỏng, vật liệu xõy dựng, cơ khớ luyện kim, chế biến nụng hải sản.
- Khụng gian hành lang xa lộ Bắc Nam (đường 15). đõy là lónh thổ gắn kinh tế với quốc phũng. Mụ hỡnh là khai thỏc khoỏng sản - cõy cụng nghiệp - cụng nghiệp - đụ thị.
+ Cỏc cụm cụng nghiệp: Lam Sơn, Mục Sơn, Thạch Thành, Nghĩa Đàn, Đụ Lương, Con Cuụng, Hướng Húa, Lao Bảo.
- Khụng gian hành lang vựng cao biờn giới:
+ Mụ hỡnh: Khai thỏc tài nguyờn rừng - thương mại - bảo vệ mụi trường - quốc phũng.
+ Hỡnh thỏi cỏc trục kinh tế gồm cú: Trục đường 1 ven biển
Trục đường Hồ Chớ Minh Trục đường 8
Trục đường 9 Trục đường 12
+ Hỡnh thành cỏc trục cụng nghiệp đụ thị hoỏ mạnh: Thanh Húa - Sầm Sơn
Vinh - Cửa Lũ Huế - Chõn Mõy
Đẩy mạnh tốc độ đụ thị hoỏ, gắn phỏt triển cụng nghiệp với phỏt triển đụ thị, tạo dựng cỏc hạt nhõn đụ thị mạnh. Gắn phỏt triển cụng nghiệp với phỏt triển hạ tầng đụ thị, tổ chức lại cỏc điểm dõn cư dọc theo cỏc quốc lộ huyết mạch.
Tỉ lệ dõn đụ thị sẽ đạt 21 - 27% năm 2010. Dõn số đụ thị sẽ là 2.650 - 3.450 nghỡn người (2010). Cú 2 đụ thị loại 2 và 1 đụ thị loại 3, cũn lại loại 4 và 5. Cú 28 đụ thị mới, tổng đất đai đụ thị khoảng 300 km2.
Khu vực kinh tế trọng điểm:
- Khu vực Nam Thanh Bắc Nghệ: cảng biển nước sõu Nghi Sơn (cảng thương mại quốc tế), cụng nghiệp khai khoỏng, luyện cỏn thộp, cơ khớ, chế biến và cú khả năng cơ khớ, hoỏ lọc dầu. Đất cụng nghiệp 1.500 - 2.500 ha, dõn số đụ thị 10 -15 vạn.
- Khu vực Thạch Khờ - Vũng Áng: cảng biển nước sõu Vũng Áng (cảng thương mại quốc tế), cụng nghiệp khai khoỏng, luyện cỏn thộp, cơ khớ, chế biến. Đất cụng nghiệp 2.000 0 - 2.500 ha, dõn số đụ thị 20 - 25 vạn.
- Khu vực Bạch Mó - Cảnh Dương - Chõn Mõy - Lăng Cụ: cảng biển nước sõu Chõn Mõy (cảng thương mại quốc tế); cụng nghiệp nhẹ, chế biến... Khu thương mại tự do, khu du lịch, đất cụng nghiệp khoảng 1.500 - 2.500 ha, dõn số đụ thị 10 - 15 vạn.
PHẦN THẢO LUẬN CHƯƠNG 4
1. Phõn tớch những thế mạnh để phỏt triển một cơ cấu kinh tế đa ngành ở vựng Bắc Trung Bộ. Liờn hệ với địa phương của bản thõn.
2. Tỏc động của cỏc hoạt động kinh tế đến mụi trường vựng Bắc Trung Bộ. Liờn hệ với địa phương của bản thõn.
CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 4
1. Phõn tớch sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vựng Bắc Trung Bộ? Những vấn đề đặt ra?
3. Những vấn đề đặt ra trong việc phỏt triển cõy cụng nghiệp của vựng Bắc Trung Bộ?
4. Phõn tớch những tiềm năng để phỏt triển du lịch của vựng Bắc Trung Bộ. 5. Những cơ hội và thỏc thức của vựng Bắc Trung Bộ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội?