TIỂU VÙNG VĂN HOÁ XỨ HUẾ

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 73)

2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết

3.4.TIỂU VÙNG VĂN HOÁ XỨ HUẾ

Núi xứ Huế khụng chỉ núi thành phố Huế như hiện thời, mà là núi cả Chõu ễ, Chõu Lý của Chămpa, là núi trấn Thuận Hoỏ của Đại Việt, là cả miền Kinh sư cố đụ thời Nhà Nguyễn và chừng nào Bỡnh Trị Thiờn ngày nay, trong đú Huế - Thừa Thiờn là tiờu biểu.

Thiờn nhiờn đó tạo nờn xứ Huế với một cảch sắc kỳ thỳ, trữ tỡnh, lịch sử đó dẫn dắt Huế đến một bộ phận thật đặc biệt và độc đỏo. Bởi thế, để hiểu những sắc thỏi văn hoỏ xứ Huế, chỳng ta khụng thể nhỡn nhận nú từ gúc độ thiờn nhiờn và lịch sử này.

Trải suốt quỏ trỡnh lịch sử, xứ Huế là vựng “đệm” giữa văn hoỏ Sa Huỳnh ở phớa nam và Đụng Sơn ở phớa Bắc; từ thế kỷ XIV là “phờn dậu”, biờn viễn của Đại Việt ở phớa Nam tiếp giỏp với vương quốc Chămpa, là nơi trực tiếp diễn ra những giao lưu văn hoỏ sống động giữa người Việt và người Chăm. Từ thế kỷ XVII, Huế - Phỳ Xuõn trở thành “Dinh” của Chỳa Nguyễn Đàng Trong, sau đú thành kinh sư, thượng kinh của cả nước. Những bước biến đổi lịch sử ấy là nhõn tố quan trọng tạo nờn những sắc thỏi văn húa độc đỏo của xứ Huế, nú để lại những dấu ấn rừ ràng trờn toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn vựng này.

Núi đến xứ Huế người ta nghĩ ngay tới xứ sở của cỏi đẹp, đẹp trong sự hài hoà nhuần nhụy giữa con người với thiờn nhiờn, đẹp trong dỏng vẻ kiến trỳc, hội họa, đẹp trong cỏc bài ca điệu mỳa, đẹp trong phong cỏch sống, đẹp trong lời ăn tiếng núi, cử chỉ giao tiếp ... Huế là xứ sở cỏi đẹp.

Sau cỏi dỏng vẻ “non xanh nước biếc” của xứ Huế cỏi mà người ta cảm nhận rừ ràng nột đẹp, nột riờng của xứ này là kiến trỳc. Kiến trỳc xứ Huế thật giàu cú và đa dạng, từ cỏc nếp nhà tranh bỡnh dị nơi thụn dó quần tụ thành làng mạc với mỏi đỡnh, đền miếu, chựa chiền, đến cỏc kiến trỳc thành quỏch quõn sự đồ sộ, kiến trỳc cung đỡnh nguy nga với điện Thỏi Hũa, Cẩn Chỏnh, cửa Ngọ Mụn, cung Diờn Thọ, Thế Miếu, Miờn Lõm Cạc, Hổ Quyền ... Cỏc kiến trỳc tụn giỏo như chựa chiền đền miếu đàn Nam Giao, cỏc lăng mộ vua chỳa Nguyễn, cỏc kiến trỳc đụ thị cổ và hiện đại xen kẽ nhau. Núi theo cỏch của Phan Thuận An thỡ nếu khụng cú Huế cũn đõu là nghệ thuật kiến trỳc cung đỡnh Việt Nam.

Đó cú nhiều cụng trỡnh đi vào mụ tả và giới thiệu nghệ thuật kiến trỳc Huế, nờn chỳng tụi thấy mỡnh khụng cần lặp lại cụng việc ấy, mà chỉ muốn qua đõy rỳt ra vài nột đặc trưng kiến trỳc của cơ sở này. Bản thõn xứ Huế đó là một bài thơ tạo hoỏ, kết hợp một cỏch hài hoà tớnh đa dạng của cảnh quan thiờn nhiờn: đồi nỳi, đồng bằng, sụng suối, đầm hồ, bói biển. Chớnh hai đặc trưng của thế giới sơn - thuỷ là sụng Hương và nỳi Ngự Bỡnh đó trở thành biểu tượng của cố đụ:

Đi đõu cũng nhớ quờ mỡnh

Nhớ sụng Hương giú mỏt, nhớ non Bỡnh trăng treo

Trong khung cảnh tự nhiờn như vậy, kiến trỳc Huế và rộng ra cả văn hoỏ Huế đó thể hiện một cỏch tiờu biểu nhất truyền thống dung hợp, hoà điệu giữa kiến trỳc và mụi trường tự nhiờn của con người Việt Nam. Truyền thống này ta cú thể quan sỏt thấy trong bố cục chung của từng chi tiết của cỏc cụng trỡnh kiến trỳc. Nơi làng xúm bỡnh dị quần tụ dọc cỏc con sụng, kờnh rạch với cỏc nếp nhà kiểu

nhà rội, nhà rường, nhà vỏ cua ẩn hiện trong cỏc hàng cõy trỏi quanh vườn, hàng cõy tre rào bọc. ở đụ thị, dự trong thành nội hay nơi phố phường ta vẫn cứ thấy cũn hiển hiện kiểu kiến trỳc khuụn viờn nhà - vườn tạo nờn kiểu thành phố vườn.

Kiểu nhà - vườn Huế là sự kết hợp kiến trỳc dõn dụng và kiến trỳc phong cảnh. Mỗi khuụn viờn rộng chừng 2000 m2; bao bọc quanh nhà phớa trước và hai bờn là những dóy hàng rào chố tàu, dõm bụt hay dậu ụ rụ, bờ giậu xương rồng, phớa sau là hàng rào tre trỳc, được trồng tỉa cắt xộn khỏ cụng phu. Trước nhà là cửa ngừ cú mỏi che để trỳ nắng mưa, ở cuối lối vào nhà cú một bỡnh phong nhỏ bằng ụ rụ hay xõy gạch, phớa sau bỡnh phong là sõn nhà, trước sõn cú hồ sen, sỳng, hoặc cú hũn Non bộ trờn cạn. Cuối sõn là ngụi nhà chớnh được xõy dựng bằng gỗ, tre, lợp tranh hay xõy gạch lợp ngúi. Quanh nhà là vườn hoa và vườn cõy. Cõy trỏi ăn quả xum xuờ hoà hợp với cỏc cõy cảnh, trỳc, hồng, cỳc, hải đường, quỳnh, dàn hoa lý, cỏc giỏ phong lan, ... Cõy ăn quả là cỏc cõy lưu niệm: mớt, trứng gà, chanh, cam, bưởi, thanh trà, nhón, măng cụt, ... Chớnh những vườn cõy này đó tạo nờn cỏc loại hoa quả đặc sản cú tiếng của xứ Huế: quýt Hương Cần, dõu Truồi, thanh trà Nguyệt Biểu, nhón lồng Kim Long, vải trạng Phụng Tiờn, đào tiờn Thế Miếu, chố Tuõn, cam Mỹ Lợi ... Nơi cú con kờnh rạch chảy qua thỡ nhà vườn cú mặt hướng ra bến sụng, đún giú mỏt, khụng khớ trong lành từ sụng rạch phả vào, tạo nờn cảnh sơn thuỷ hữu tỡnh, như cỏc kiểu nhà vườn ở Vĩ Dạ, Gia Hội, An Cựu, Đụng Ba, Kim Long (Lờ Văn Hảo, 1984)

Kiến trỳc hũa điệu với thiờn nhiờn cũn thể hiện trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lăng tẩm và tụn giỏo, trong đú cảm quan thẩm mỹ sơn - thủy là hệ thống chủ đạo. Từ xõy dựng thành quỏch kinh đụ Huế, tới cỏc lăng tẩm cho cỏc ụng vua đó qua đời, người xõy dựng đều phải tớnh tới địa thế, hỡnh hài sụng nỳi, tạo nờn cỏi nhõn hợp thể với thiờn tạo. Chựa Thiờn Mụ nằm trờn gũ đất cao soi búng xuống dũng Hương Giang, lăng Tự Đức thơ mộng vẫn ấm hương vị cuộc đời, là những điển hỡnh cho sự kết hợp hài hũa.

Trong kiến trỳc độc đỏo của xứ Huế, người ta cũn đọc thấy cú sự thõm nhập vào nhau, kế tiếp nhau giữa dõn gian với chuyờn nghiệp và cung đỡnh. Nột đặc trưng đú khụng chỉ thấy ở kiến trỳc khuụn viờn kiểu nhà - vườn rất tiờu biểu của Huế, khụng chỉ ở cỏi cốt cỏch hoà điệu giữa con người với mụi trường thiờn nhiờn quanh mỡnh mà cũn thấy ngay trong cỏc kết cấu kỹ thuật, vật liệu của kiến trỳc, cỏc hỡnh thức và họa tiết trang trớ kiến trỳc. Cú thể dẫn ra ở đõy sự “thõm nhập”

của cỏc hỡnh thức vỡ nhà kiểu “vỏ cua, vỏn mờ, vỡ nhà trường của kiến trỳc dõn gian miền Trung vào kiến trỳc cung đỡnh Huế, khụng kể đú là điện Thỏi Hoà, Cần Khỏnh, Khải Định hay ở ngay cả kiến trỳc lăng mộ Tự Đức, mà tờn gọi loại vỡ kốo đú tuy cú chỳt khỏc lạ “Trựng thiềm điệp ốc” (Nguyễn Hồng Kiờn, 1991). Ta cũng cú thể dẫn ra mụ hỡnh kết cấu ngụi nhà truyền thống miền Trung kiểu ba gian hai chỏi hay hỡnh thức mở rộng của nú thành năm gian hai chỏi cũng là mụ hỡnh được kế thừa trong kiến trỳc cung đỡnh hay kiến trỳc nhà ở đụ thị Huế.

Trong cỏc trang trớ cung đỡnh chỳng ta cũng cũn thấy khỏ nguyờn vẹn những trang trớ cú nguồn gốc dõn gian. Lấy vớ dụ điển hỡnh là trang trớ trờn cửu đỉnh đặt trước sõn Thế miếu, biểu tượng của uy quyền và sự trường tồn của triều đại nhà Nguyễn, đỳc vào thời Minh Mạng, do cỏc phường đỳc đồng cú tiếng của Huế và cỏc nơi khỏc cựng đỳc. Ngoài bố cục chung, người ta cũn lưu ý nhiều tới cỏc trang trớ rất bỡnh dị và thấm đượm cốt cỏch dõn gian. Trờn chớn cỏi đỉnh, mỗi cỏi chạm khắc 18 hỡnh, tổng số là 162 hỡnh chạm nổi, phõn bố trờn ba tầng: tầng trờn, tầng giữa và tầng dưới.

Tầng giữa chạm khắc cỏc hỡnh mụ tả cỏc hiện tượng thiờn văn, khớ tượng, biển, sụng nỳi... nước ta. Tầng trờn trang trớ cỏc hiện tượng trờn mặt đất, như chim muụng, hoa lỏ, cỏ cõy. Tầng dưới trang trớ cỏc hỡnh liờn quan tới mặt nước, cỏc loại cỏ, nhuyễn thể, tụm, cua, thuyền, xe. Trờn một số đỉnh cũn thấy phong cảnh Đốo Ngang, sụng Cửu Long, sụng Thao (Lờ Văn Hảo, 1984)... Rừ ràng, ở đõy từ chủ đề đến phong cảnh biểu hiện là những gỡ rất dõn gian, rất Việt Nam. Những hỡnh trang trớ dõn gian này ta cũn thấy ở cỏc kiến trỳc cung đỡnh và kiến trỳc tụn giỏo khỏc ở Huế.

Cựng với nghệ thuật kiến trỳc, nghệ thuật diễn xướng Huế cũng là hiện tượng tiờu biểu của vựng văn hoỏ này. Đú là nghệ thuật sõn khấu, õm nhạc và mỳa. Xứ Huế là xứ sở của ca nhạc, từ ca nhạc dõn gian, ca nhạc thớnh phũng tài tử đến ca nhạc cung đỡnh, tụn giỏo. Cỏc dũng ca nhạc dõn gian gúp phần vào sự hỡnh thành và phỏt triển ca nhạc thớnh phũng và cung đỡnh, ngược lại cỏc hỡnh thức ca hỏt chuyờn nghiệp này cũng ảnh hưởng trở lại với ca nhạc dõn gian.

Là cội nguồn và nuụi dưỡng cỏc hỡnh thức ca nhạc Huế là ca nhạc dõn gian với cỏc điệu hũ, điệu lý, vố, hỏt chầu văn. Bỡnh Trị Thiờn và tiờu biểu hơn cả là xứ Huế quờ hương của cỏc điệu hũ với hàng chục làn điệu khỏc nhau: Cú cỏc điệu hũ trờn cạn như hũ xay lỳa, hũ gió gạo, hũ hụi, hũ nện, hũ gió vụi, hũ kộo thỏc..., cũn cú nhiều cỏc điệu hũ trờn sụng nước, như hũ đầy núc, hũ mỏi đẩy, hũ mỏi nhỡ, hũ đua ghe... Trong cỏc điệu hũ trờn, người ta thường núi nhiều hơn tới hũ mỏi đẩy và hũ mỏi nhỡ, gửi gắm tỡnh cảm trữ tỡnh man mỏc gắn liền với khung cảnh sụng nước, đầm phỏ tiờu biểu của xứ này. Ngay ở vựng này, cũng cú cỏc điệu hũ đặc trưng hơn cho từng địa phương, như hũ khoan Lệ Thuỷ gắn với dũng Kiến Giang, cũn hũ mỏi nhỡ lại đặc trưng hơn cho dũng Hương Giang. Độc đỏo hơn từ xa xưa xứ này đó cú điệu hũ đưa linh, gồm cỏc điệu mỳa, cỏc điệu ngõm, hỏt, hũ trỡnh diễn trong đờm đưa linh người quỏ cố, mà về nhiều phương diện cú mối quan hệ với diễn xướng mỳa hỏt Bả Trạo của vựng Xứ Quảng.

Lý cũng là hỡnh thức dõn ca quen thuộc và phổ biến ở xứ Huế. Nếu hũ là hỡnh thức ca hỏt gắn liền đời sống lao động, thỡ lý là khỳc hỏt tỡnh cảm trong giao tiếp xó hội, nhất là tỡnh yờu nam nữ, đú là những giai điệu tương đối hoàn chỉnh, cố định, mang cỏc sắc thỏi tỡnh cảm khỏc nhau của con người. Lý cú nhiều làn điệu khỏc nhau, như lý con sỏo, lý hoài xuõn, lý tỡnh tang, lý giao duyờn, lý thầy tư, lý Nam Giang... Người ta cũng đó cố gắng tỡm ra những mối quan hệ giữa cỏc điệu lý Huế với cỏc điệu lý của dõn ca Bắc Bộ, đặc biệt là điệu lý trong quan họ Bắc Ninh, từ cỏc điệu lý xứ Huế phổ cập vào miền Trung và Nam Bộ, hỡnh thành cỏc làn điệu lý của cỏc vựng này như lý ngựa ụ, lý cõychanh, lý chuồn chuồn...

Cũng rất tiờu biểu cho Huế là ca nhạc mang tớnh thớnh phũng và tài tử, gồm cú ca

và đàn, với hơn 60 tỏc phẩm thanh nhạc và khớ nhạc thuộc hai điệu thức lớn là

điệu Bắc và điệu Nam. Điệu Bắc (điệu khỏch) là những bài bản tạo nờn khụng khớ vui tươi, trang trọng, gồm nhiều làn điệu khỏc nhau. Điệu Nam là những bài bản tạo khụng khớ buồn, thờ lương (Lờ Văn Hảo, 1984). Ca nhạc Huế đỏnh dấu bước phỏt triển của ca nhạc cổ truyền dõn tộc, từ đõy ảnh hưởng tới ca nhạc tài tử Nam Bộ, một hỡnh thức sinh hoạt ca nhạc tiờu biểu và phổ cập của phớa Nam đất nước. Cú lẽ khụng ở đõu như xứ Huế cũn thấy được nhiều điệu mỳa dõn gian, mỳa cung đỡnh và mỳa tụn giỏo. Mỳa dõn gian cú cỏc điệu mỳa đốn, mỳa chộn, mỳa sờnh

tiền, mỳa tứ linh, mỳa chốo cạn, mỳa tập chốo, mỳa bả trạo, mỳa sắc bựa. Đặc biệt nơi đõy cú nhiều điệu mỳa liờn quan tới sụng nước biển khơi, tiờu biểu là

mỳa bả trạo gắn với cuộc sống lao động của ụng cha ta trờn sụng nước. Ta cũng cú thể theo dừi mỳa dõn gian trong cỏc hỡnh thức mỳa cung đỡnh và trong đú tiờu biểu hơn cả là cỏc điệu mỳa bỏt dật, mỳa lạc cỳng, mỳa phỳc lộc thọ, mỳa bỏt tiờn hiến thọ, mỳa quạt, cỏc điệu mỳa Tam Quốc, Tõy Du vốn là mỳa dõn gian được cung đỡnh hoỏ (Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, 1968). Mỳa tụn giỏo, cú mỳa lờn đồng tập thể mang sắc thỏi riờng so với mỳa lờn đồng Bắc Bộ.

Sõn khấu Huế cũng mang những sắc thỏi riờng, gồm cỏc thể loại: Hỏt bộ, tuồng hài và ca kịch Huế. Gốc của hỏt bội Huế là nghệ thuật tuồng Bắc, ở Huế và Nam Bộ hỏt bội được cỏc vua chỳa Nguyễn rất ưa thớch và tạo điều kiện phỏt triển, gắn loại hỡnh nghệ thuật này với cụng việc củng cố vương quyền của chế độ phong kiến. Hơn thế nữa hỡnh thức mạnh mẽ, bi hựng, mang nội dung nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn của hỏt bội cũng đỏp ứng cảm hứng cỏ tớnh nhõn dõn Việt Nam.

Hỏt bội gồm loại hỏt bội dõn gian và hỏt bội cung đỡnh. Hỏt bội dõn gian với cỏc vở diễn tiờu biểu như: Mó Phụng Cầm, Lý An Lang Chõu, Xuõn Đào lúc thịt, Thoại Khanh Chõu Tuấn, Chàng Lớa, Lõm Sanh Xuõn Nương... cũn tuồng cung đỡnh đó cú cỏc vở thành cổ điển, như Sơn Hậu, Tam Nữ Đồ Vương, Học Lõm..., gắn với cỏc tờn tuổi cú tiếng thời Nguyễn.

Huế cũn cú thể là cỏi nụi ra đời một hỡnh thức độc đỏo của tuồng dõn gian, đú là

tuồng hài (cũn gọi là tuồng diễn hay tuồng đồ), nội dung đả kớch những thúi hư tật xấu của xó hội, đặc biệt của vua quan phong kiến Nguyễn thối nỏt (Hoàng Chõu Ký, 1973).

Người ta cũng cú thể dừi theo bước hỡnh thành của ca kịch Huế từ diễn xướng ớt nhiều mang tớnh dõn gian là ca bộ (hay ca ra bộ), tức là người ta vừa ca vừa làm điệu bộ kốm theo. Ca bộ tập trung cỏc ca sỹ quen thuộc thành cỏc phường ca bộ mang tờn những người ca cú tiếng. Cú thể so sỏnh ca bộ Huế rồi phỏt triển thành ca kịch Huế cũng giống như từ hỡnh thức ca bộ, rồi từ đú thành cải lương Nam Bộ. Ca kịch Huế khụng lấy nguồn từ ca nhạc dõn gian mà từ ca nhạc truyền thống đó phỏt triển tới trỡnh độ cao ở vựng kinh thành (Nguyễn Huy Hồng, 1986).

Nhỡn tổng quỏt lại, nghệ thuật diễn xướng xứ Huế thật đa dạng về thể loại, trong mỗi thể loại cũng phỏt triển từ trỡnh độ dõn gian tới chuyờn nghiệp, cung đỡnh cũng như sự thõm nhập, nối tiếp và ảnh hưởng lẫn nhau giữa chỳng. Một số loại hỡnh diễn xướng phỏt triển cao đó thành những tổ chức, như phường hội ca bộ, nhà hỏt tuồng, sưu tầm, biờn soạn và xuất bản kịch bản tuồng. Đặc biệt ở Huế cũn cú nơi thờ cỳng tổ sư nghề hỏt tuồng, đú là Từ đường Thanh Bỡnh, mà xưa kia xung quanh từ đường cú Thự Thanh Bỡnh, là cơ quan quản lý cụng việc mỳa hỏt cung đỡnh Huế, đào tạo mỳa hỏt, cỏc lớp đồng ấu.

Từ diện mạo phong phỳ và đa dạng của diễn xướng Huế, Vũ Ngọc Khỏnh đó đưa ra khỏi niệm Tiếng hỏt sụng Hương, mà nội hàm của nú thõu túm cỏc hỡnh thức diễn xướng dõn gian như tiếng hỏt dũng sụng gồm cỏc điệu hũ, hỏt mỳa, tiếng hỏt đồng nội, như hũ, lý, vố, cỏc hỡnh thức diễn xướng cung đỡnh, thớnh phũng, sõn khấu dõn gian và chuyờn nghiệp. Cỏc dũng õm nhạc và sõn khấu đú quan hệ mật thiết với nhau, gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc làn điệu và loại hỡnh ca nhạc Huế. Tỏc giả coi tiếng hỏt sụng Hương như là một điểm đặc trưng của Folklore xứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huế gõy ấn tượng cho người nghe ở tớnh trữ tỡnh của sầu tư thấm thớa, của hờn dỗi thương thương (Vũ Ngọc Khỏnh, 1989).

Cũng như cỏc vựng khỏc trong cả nước, lễ hội là sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng tiờu

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 73)