Cơ hội và thỏch thức của vựng Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 110 - 111)

2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết

4.3.Cơ hội và thỏch thức của vựng Bắc Trung Bộ

4.3.1. Cơ hội

* Bắc Trung Bộ đó đạt được một số thành tựu về phỏt triển kinh tế - xó hội:

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới của đất nước, nền kinh tế vựng Bắc Trung Bộ từ năm 1986 đến nay đó đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vựng trong những năm qua tương đối cao. Một số ngành cụng nghiệp phỏt huy lợi

thế của vựng đó được chỳ trọng phỏt triển, cỏc khu cụng nghiệp tập trung được hỡnh thành và phỏt triển ở hầu hết cỏc tỉnh trong vựng.

Năm 2004, Bắc Trung Bộ đứng thứ ba cả nước, chỉ sau đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ về thu hỳt đầu tư nước ngoài vào vựng, trong đú, Thanh Hoỏ là địa phương đứng đầu khu vực về thu hỳt đầu tư. Tớnh riờng đầu năm 2005, tại khu vực cửa khẩu quốc tế Lao Bảo (Quảng Trị) đó thu hỳt được 20 dự ỏn với tổng số vốn đăng kớ lờn đến1.486,26 tỉ đồng, trong đú 5 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là 25,3 triệu USD. Đú là lực đẩy để Bắc Trung Bộ bước vào thị trường toàn cầu; đồng thời chỉ cú thị trường toàn cầu mới đủ dung lượng thu nạp hàng hoỏ của Bắc Trung Bộ làm ra ngày càng nhiều.

* Bắc Trung Bộ cú điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ thương mại và thu hỳt đầu tư nước ngoài

Bắc Trung Bộ nằm giữa vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vựng kinh tế trọng điểm Miền Trung, trờn hành lang kĩ thuật quốc gia (đường bộ, đường sắt, điện cao thế...) hướng Bắc Nam và hướng Đụng Tõy (đường 7, 8, 9, 12) nối Lào với Biển Đụng, cú hệ thống sõn bay (Huế, Vinh), cảng biển nước sõu (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chõn Mõy). Với vị trớ này, Bắc Trung Bộ thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc vựng trong nước và quốc tế. Đõy là điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ tiếp cận với cỏch quản lý kinh tế tiờn tiến, tiếp cận với cụng nghệ mới; tận dụng được cơ hội để tiếp cận trực tiếp với cỏc nước cú "cụng nghệ nguồn", thực hiện chiến lược đi tắt đún đầu trong phỏt triển kinh tế - xó hội.

Một số khoỏng sản khú khai thỏc trong vựng (như mỏ sắt Thạch Khờ - Hà Tĩnh) sẽ tạo cơ hội thu hỳt cỏc nguồn đầu tư nước ngoài (FDI), nguồn viện trợ chớnh thức (ODA) để phỏt triển kinh tế, đổi mới cụng nghệ, thiết bị của cỏc doanh nghiệp, tăng nguồn kinh phớ cho hoạt động nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ, đào tạo nguồn lao động cú kỹ thuật. Đõy là cơ hội để cỏc nhà khoa học, cỏc doanh nghiệp Bắc Trung Bộ tiếp cận với nền khoa học cụng nghệ tiờn tiến, cỏc hỡnh thức quản lý kinh doanh hiệu quả và nắm bắt nhanh cỏc thụng tin về khoa học cụng nghệ thụng qua nhiều kờnh chuyển giao cụng nghệ, tạo điều kiện để Bắc Trung Bộ lựa chọn những cụng nghệ mới phự hợp đang cần,...

* Bắc Trung Bộ cú cơ hội để phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật

Do khụng cú nhiều đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật giỏi và đội ngũ cụng nhõn lành nghề để tiếp thu sự chuyển giao cụng nghệ, để nắm vững và chủ động vận hành hệ thống dõy chuyền thiết bị hiện đại, cụng nghệ mới nờn nhiều dự ỏn đầu tư đổi mới ở Bắc Trung Bộ khụng mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn và nhiều dự ỏn cũn phải trả giỏ đắt.

Thụng qua hội nhập, việc đào tạo cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật cú nhiều thuận lợi với nhiều hỡnh thức đào tạo, trong đú cú hỡnh thức đào tạo thụng qua cỏc chương trỡnh, đề ỏn, dự ỏn hợp tỏc quốc tế, liờn kết với cỏc doanh nghiệp nước ngoài; cỏc hỡnh thức đào tạo tại chỗ của cỏc dạng đầu tư như BOT, BOO...

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa phương học potx (Trang 110 - 111)