2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết
4.1.3. Điều kiện kinh tế xó hộ
*Dõn cư và nguồn lao động
Dõn cư cú trỡnh độ học vấn tương đối khỏ. Tỉ lệ biết chữ là 96,55%, xấp xỉ mức trung bỡnh của cả nước. Số người trong độ tuổi lao động cú khoảng 5,3 triệu, chiếm 51,42% dõn số của vựng và 12,0% lao động của cả nước. Lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn khoảng 4,5 triệu người, chiếm 85,3% nguồn lao động (hàng năm gia tăng 3,1%). Trong số đú, lao động nụng - lõm - ngư nghiệp chiếm tới 72,36%; lao động làm việc trong khu vực cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ chỉ cú 27,64% lao động toàn vựng.
Trong nguồn lao động, lực lượng trẻ chiếm 35,7%, song nhỡn chung trỡnh độ học vấn khụng cao và tay nghề cũn thấp. Phần lớn thanh niờn được đào tạo nghề ở nơi khỏc và rất ớt người trở về quờ hương sau khi ra trường.
Số người chưa cú việc làm ở vựng này khỏ cao. Đặc biệt ở nụng thụn, tỡnh trạng bỏn thất nghiệp cũn cao hơn nữa.Vấn đề đặt ra là phải tăng cường đào tạo nghề để đảm bảo trỡnh độ cho đội ngũ lao động, kết hợp với chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài, trước hết là người địa phương trở về quờ hương.
Bắc Trung Bộ cú nguồn lao động dồi dào, song trỡnh độ chuyờn mụn, nghề nghiệp cũn thấp. Toàn vựng cú đến 81,23% số người trong độ tuổi lao động là lao động phổ thụng, chưa được đào tạo một cỏch chớnh quy, 18,77% lao động đó qua đào tạo nghề.
Hiện nay số lao động đó được đào tạo (từ cụng nhõn kĩ thuật trở lờn) là 491.000 người, trong đú 85.000 lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, (chiếm 1,7% so với dõn số trong độ tuổi lao động); 21 vạn cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp (4,2%) và 19 vạn cụng nhõn kĩ thuật (cú bằng và khụng cú bằng) (chiếm 3,9% so với dõn số trong độ tuổi lao động).
Lao động vựng Bắc Trung Bộ cú cỏc phẩm chất tốt như siờng năng, cần cự, cú khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật. Đõy cũng là một trong những thuận lợi khụng nhỏ trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
Bắc Trung Bộ cú lịch sử hỡnh thành và biến động phức tạp nờn tài nguyờn văn hoỏ, xó hội và lịch sử trong vựng rất phong phỳ và đa dạng. Sau vựng Đồng bằng Sụng Hồng, đõy là vựng thứ hai cú mật độ di tớch lịch sử và văn húa lớn của cả nước. Cỏc trung tõm văn hoỏ với những di tớch chủ yếu tập trung trong dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Vựng Bắc Trung Bộ cú Cố đụ Huế, một di sản văn hoỏ của thế giới, cú Kim Liờn thuộc huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chớ Minh, người khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Ngoài ra, vựng này cũn là quờ hương của nhiều vị danh nhõn và anh hựng dõn tộc như Nguyễn Du, Phan Đỡnh Phựng, Phan Bội Chõu, Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phỳ...
Hệ thống đền chựa, miếu mạo của vựng khỏ nhiều và tương đối đa dạng nhưng đó bị tàn phỏ nặng nề do nhiều nguyờn nhõn. Do đú, vấn đề bảo vệ và tụn tạo những giỏ trị văn húa này cần được đặt lờn hàng đầu trong quỏ trỡnh khai thỏc tài nguyờn nhõn văn phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
* Cơ sở hạ tầng
- Hệ thống đường bộ:
Bắc Trung Bộ nằm trờn nhiều tuyến quốc lộ chạy qua, đú là cỏc đường quốc lộ số 1, đường 15 từ Hoà Bỡnh đến Vĩnh Linh, đường 217 từ Thanh Hoỏ đi lờn phớa Tõy, qua biờn giới Việt - Lào.
Một số tuyến đường đó và đang được đầu tư vào và hoàn thiện quỏ trỡnh nõng cấp, cú chất lượng tốt phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội và mối quan hệ giao lưu với cỏc vựng khỏc và cỏc nước lỏng giềng. Tuy nhiờn, một số tuyến như đường 7, 8, 217 cũn cú chất lượng thấp, việc đảm bảo giao thụng trong cỏc thỏng mựa mưa cũn hạn chế rất lớn.
- Hệ thống cảng biển và cửa khẩu:
Với bờ biển dài 670 km và 23 cửa sụng trong đú cú nhiều cửa sụng lớn cú thể xõy dựng cảng phục vụ vận tải cho cỏc tàu cú trọng tải từ 10 vạn tấn trở lờn, hầu hết ở cỏc tỉnh Bắc Trung Bộ đều cú thể thiết lập cỏc cảng biển như: cảng Nghi Sơn (Thanh Húa), Cửa Lũ (Nghệ An), Hũn La (Quảng Bỡnh), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Chõn Mõy (Thừa Thiờn - Huế). Cỏc cảng biển này đó và đang cựng với cỏc cảng lớn củaViệt Nam gúp phần tham gia vận tải hàng hoỏ cho vựng và là nơi trung chuyển cho cỏc quốc gia trong nội địa Đụng Nam Á.
Đường biờn giới với Lào trờn lónh thổ Bắc Trung Bộ hiện tại cú cả cửa khẩu quốc tế và địa phương cựng hoạt động. Cỏc cửa khẩu quốc tế trong vựng cú cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An), cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh), cửa khẩu Chalo (Quảng Bỡnh) và cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị), cửa khẩu quốc gia cú cửa khẩu Na Mốo
(Thanh Hoỏ) và cửa khẩu A Dot (Thừa Thiờn - Huế) tạo nờn tiềm năng to lớn cho phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
Hệ thống giao thụng vận tải đó đỏp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoỏ và đi lại cho nhõn dõn trong vựng, gúp phần giảm bớt sức lao động và tăng giỏ trị sản xuất của hàng húa. Đồng thời tạo điều kiện mở rộng thị trường, tăng cường giao lưu kinh tế, văn húa, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống nhõn dõn. Tuy nhiờn, hạn chế lớn nhất về giao thụng vận tải trong vựng là về chất lượng đường và phương tiện cũn thiếu và yếu, việc đi lại ở vựng sõu, vựng xa vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn.
- Hệ thống điện:
Đến nay, toàn vựng đó phỏt triển được mạng lưới điện quốc gia tới tất cả cỏc huyện, kể cả những huyện miền nỳi. Nguồn điện ổn định, đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống. Nhờ sự quan tõm đầu tư của Chớnh phủ thụng qua chương trỡnh 135 và dự ỏn hạ tầng cơ sở nụng thụn dựa vào cộng đồng nờn cỏc huyện trong vựng đó tập trung hỗ trợ điện lưới quốc gia phục vụ đắc lực cho sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiờn, do sự quản lớ cũn yếu, cộng với hệ thống đường dõy dẫn hạ thế đầu tư lõu năm khụng đảm bảo nờn thất thoỏt điện năng cũn lớn, ở một số nơi giỏ điện sinh hoạt nụng thụn cũn cao gõy tỏc động xấu đến người sử dụng. - Hệ thống thuỷ lợi:
Hệ thống thuỷ lợi ở hầu khắp cỏc tỉnh trong vựng đều được chỳ trọng phỏt triển dựa vào nguồn đầu tư của Nhà Nước và sự đúng gúp của nhõn dõn. Cỏc vựng trồng cõy lương thực được đầu tư để xõy hồ đập, bờ - tụng hoỏ kờnh mương nội đồng nhằm đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời nguồn nước cho sản xuất. đối với cỏc vựng trồng cõy cụng nghiệp dài ngày, cũng được đầu tư vào khõu thuỷ lợi chống hạn.