2. Dựa vào bảng 6: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi vựng Bắc Trung Bộ phõn theo tỉnh: Phõn tớch kết cấu dõn số theo tuổi của vựng Bắc Trung Bộ và từng tỉnh Kết
3.1. VÙNG VĂN HOÁ MIỀN NÚI BẮC TRUNG BỘ
Do sự phõn húa về địa hỡnh, đặc biệt là hệ thống nỳi trựng điệp và cỏc dũng sụng ngũi dày đặc, cũng như sự phõn bố cỏc dõn cỏc tộc người từ xa xưa, nờn từ lõu ở vựng này đó hỡnh thành nờn ba dạng sinh thỏi tộc người điển hỡnh. Đú là dạng sinh thỏi tộc người thung lũng, dạng sinh thỏi tộc người rẻo cao và dạng sinh thỏi tộc người rẻo giữa. Dạng sinh thỏi tộc người thuộc phạm trự sinh thỏi nhõn văn, ở đú cú sự tương tỏc nhất định giữa cảnh quan địa lý với một hay một số nhúm cỏc tộc người cú cựng nguồn gốc lịch sử và truyền thống văn húa, từ đú hỡnh thành nờn những kiểu thớch ứng mụi trường nhất định cũng như những truyền thống kinh tế, xó hội và văn húa chung (Ngụ Đức Thịnh, 1987).
Dạng sinh thỏi tộc người thung lũng phõn bố ở cỏc thung lũng mà ở đú sinh sống chủ yếu cỏc tộc người như Thỏi, Mường, Lào, Lự và một bộ phận người Tày. Miền nỳi Thanh Nghệ cú nhiều thung lũng ở độ cao khoảng từ 500m trở xuống. Với đất đai tương đối bằng phẳng, hệ thống sụng suối dày đặc, khớ hậu thuộc vành đai khớ hậu nhiệt đới núng ẩm, thuận lợi cho trồng trọt lỳa nước từ một đến hai vụ một năm. Cỏc dõn tộc Thỏi, Mường đó biết cỏch khai thỏc hệ thống sụng suối cú dũng chảy để xõy dựng hệ thống thủy nụng với mương, phai, lỏi, lớn dẫn nước vào ruộng. Do vậy vừa cú thể kết hợp trồng lỳa với nuụi thả cả, đỏnh bắt cỏ ở sụng suối, nờn từ lõu đó hỡnh thành ở nhúm cỏc tộc người này truyền thống bữa ăn cơm cỏ, mà người Thỏi vẫn cú cõu núi cửa miệng “gạo trắng, miếng cỏ bạc” hay “đi ăn cỏ, về ăn cơm”.
Ngoài hệ thống thủy lợi theo kiểu với mương, phai, lỏi, lớn đặc trưng của người Thỏi, Mường, cỏc dõn sinh sống ở thung lũng cũn tớch lũy được cỏc kinh nghiệm khai thỏc năng lượng dũng chảy của cỏc nguồn nước, nhà làm cọn đưa nước từ dũng suối thấp lờn ruộng ở đất trờn cao, làm cối nước gió gạo, chạy mỏy cỏn, bật bụng bằng sức nước.
Sinh sống trong mụi trường đất đai canh tỏc tập trung trong thung lũng nằm dọc theo lưu vực sụng suối, nờn đó hỡnh thành ở hầu hết cỏc tộc người này hệ thống xó hội bản mường khỏ đặc thự. Đú là xó hội liờn kết nhau trờn cơ sở khai thỏc hệ thống thủy lợi và đất đai sở hữu cụng cộng của những cụng xó lỏng giềng, trong đú một số cộng đồng đó tiến tới hỡnh thức tiền Nhà nước. Đú là cỏc tổ chức M- ường cổ truyền của tộc người Thỏi và Mường, mà những biến dạng của nú tồn tại mói tới nửa đầu thế kỷ XX.
Dạng sinh thỏi tộc người rẻo cao mà đại diện là tộc người Hmụng, sinh sống trờn cỏc dóy nỳi cao trờn 1000m. Từ khoảng 2-3 thế kỷ nay, cỏc tộc người này sống trờn cỏc triền nỳi cao, canh tỏc nương rẫy chặt đốt du canh, khai thỏc cỏc cỏnh rừng nhiệt đới hay cận nhiệt đới, cú nơi cũn mang tớnh ụn đới nữa. Tuy nhiờn kiểu canh tỏc nương rẫy này đó biến cỏc cỏnh rừng nguyờn thủy thành rừng thứ sinh, thậm chớ là đồi cỏ tranh hay đồi trọc. Khớ hậu trờn cỏc triền nỳi cao này thường mỏt lạnh, nhiệt độ trung bỡnh trong năm khoảng 200C, mựa đụng lạnh, độ ẩm cao, sương mự bao phủ. Nguồn nước thiếu, chủ yếu là nước mạch, nước nguồn dựng cho sinh hoạt con người và chăn nuụi sỳc vật. Nước canh tỏc chủ yếu trụng chờ trời mưa, nờn người dõn ở đõy lựa chọn giống lỳa khụ, mỗi năm canh tỏc một vụ. Nương rẫy của người Hmụng canh tỏc theo phương thức thõm canh, dựng cày, cuốc canh tỏc trờn đất dốc liờn tục trong nhiều năm, khụng tuõn thủ chặt chẽ phư- ơng phỏp luõn canh, nờn tuy năng suất canh tỏc tương đối cao, nhưng mụi trường
lại bị khai thỏc cạn kiệt, khả năng tỏi sinh rừng bị hạn chế, nờn so với cỏc tộc ngư- ời ở rẻo giữa và thung lũng thỡ người Hmụng thường phải đi chuyển để tỡm đất mới canh tỏc và sinh sống, tạo nờn tõm lý và nếp sống ưa di chuyển trờn những địa bàn rất rộng.
Cỏc tộc người rẻo cao đó hỡnh thành truyền thống thớch ứng mụi trường, khai thỏc nguồn tài nguyờn khớ hậu, thụng qua việc tớch lũy cỏc kinh nghiệm trong việc đoỏn định thời tiết vào việc canh tỏc nương rẫy, lựa chọn cỏc giống cõy trồng thớch hợp với khớ hậu cận nhiệt và ụn đới, đặc biệt là tập đoàn cỏc cõy rau quả, cõy thuốc trong đú thuốc phiện là một giống cõy điển hỡnh và giữ vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội của dõn tộc này. Người rẻo cao cũng khai thỏc điều kiện khớ hậu mỏt lạnh và nguồn lương thực khỏ phong phỳ, đặc biệt là cõy ngụ để phỏt triển chăn nuụi nhiều lợn, bũ, gà.
Do điều kiện mụi trường và phương thức canh tỏc, cỏc dõn cỏc tộc người ở đõy thường cư trỳ phõn tỏn, mối quan hệ lỏng giềng trong thụn làng khụng được chặt chẽ và thường xuyờn, trong khi đú quan hệ dũng họ lại nổi lờn đúng vai trũ cố kết cộng đồng chủ yếu, thể hiện trờn phương diện cư trỳ, sinh hoạt tớn ngưỡng tụn giỏo, tõm lý tỡnh cảm và phong tục tập quỏn.
Dạng sinh thỏi tộc người rẻo giữa phõn bố ở vành đai nỳi trung bỡnh khoảng từ 600 đến 800 - 900m, phự hợp với mụi trường sống của cỏc tộc người núi ngụn ngữ Mụn - Khơme như Khơ mu, Xinh Mun, Khỏng, Mảng, La Ha. Đú thường là những nỳi đất trẻ, cú độ dốc lớn, nguyờn xa vựng này được bao phủ bởi những thảm rừng nguyờn sinh nhiệt đới thường xanh, tuy nhiờn trải qua hàng nghỡn năm khai thỏc bằng canh tỏc nương rẫy, cũng như cỏc tỏc động khỏc, nờn thảm rừng bị suy kiệt thành rừng thứ sinh và rừng bụi. Về khớ hậu, cú một số khỏc biệt so với rẻo cao, nhưng cơ bản gần với những diễn biến khớ hậu vựng thung lũng. Họ canh tỏc nương rẫy, trồng lỳa khụ và một số cõy lương thực khỏc như khoai, sắn, ngụ, đậu. Canh tỏc nương rẫy của cư dõn rẻo giữa theo phương thức chặt, đốt như cư dõn rẻo cao, tuy nhiờn họ triệt để sử dụng kỹ thuật luõn canh, du canh, xen canh và gối canh tạo nờn chu kỳ canh tỏc luõn canh khộp kớn, vừa hạn chế đến mức tối đa việc chuyển cư, mặc dự vẫn du canh như việc chặt đốt xõm hại tới thảm rừng. Đõy là hệ canh tỏc nương rẫy mang tớnh tớch cực hơn, vừa “ăn rừng” lại vừa bảo vệ rừng, nhưng với điều kiện mật độ dõn số khụng quỏ đụng, trung bỡnh khoảng trờn dưới 12-15 người/km2 (Nụng nghiệp sớm, 1978). Nếu vượt quỏ mật độ dõn số đú sẽ dẫn tới tỡnh trạng phỏ vỡ hệ canh tỏc nương rẫy kể trờn, vừa ảnh hưởng tới năng suất trồng trọt, vừa dẫn tới tỡnh trạng suy giảm tài nguyờn rừng và đất rừng.
Hệ thống xó hội ở đõy thường phõn tỏn và nhỏ hẹp, trong đú làng là cơ cấu xó hội truyền thống duy nhất và thường bị phụ thuộc vào xó hội của cỏc tộc người vựng thấp là người Thỏi hay Mường. Văn húa của cỏc tộc người rẻo giữa vừa bảo lưu những tàn dư của xó hội nguyờn thủy lại vừa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn húa của người Thỏi hay Mường ở thung lũng thấp (Đặng Nghiờm Vạn và cỏc tỏc giả, 1972).
Ba dạng tộc người nờu trờn của miền nỳi Thanh Nghệ Tĩnh cú nhiều nột tư- ơng đồng với bức tranh sinh thỏi tộc người của nước Lào lỏng giềng, mà ở nước này người ta đó cú tờn gọi riờng cho từng dạng sinh thỏi tộc người khỏc nhau,
như Lào Lựm, tức người Lào vựng thấp, tương tự như dạng sinh thỏi tộc người thung lũng, Lào Thương, tức người Lào ở trờn, giống như dạng sinh thỏi tộc ngư- ời ở rẻo cao của nước ta (Ngụ Đức Thịnh, 1980).
Như vậy, tớnh đa dạng văn húa của cỏc tộc người ở miền nỳi Bắc Trung Bộ khụng chỉ phõn húa theo vựng lónh thổ từ Bắc xuống Nam, mà cũn phõn húa theo độ cao của địa hỡnh, thành cỏc dạng văn húa sinh thỏi. Như vậy, văn húa tộc ngư- ời, văn húa lónh thổ và văn húa sinh thỏi là những nhõn tố quan trọng gúp phần tạo nờn cỏc sắc thỏi văn húa độc đỏo của miền nỳi Thanh Nghệ.
Miền nỳi Bắc Trung Bộ khụng phải là thực thể văn húa - xó hội độc lập, đúng kớn, mà nú luụn chịu những tỏc động giao lưu ảnh hưởng từ bờn ngoài cũng như ảnh hưởng qua lại giữa cỏc tộc người trong nội vựng.
Tớnh đồng quy của văn húa ở đõy thể hiện trờn hai nền tảng cơ bản, đú là sự thống nhất của hoàn cảnh mụi trường tự nhiờn và nguồn gốc lịch sử tộc người. Cỏc tộc người ở đõy sinh sống gắn bú mật thiết với rừng nỳi, khai thỏc tài nguyờn từ rừng như tre, gỗ, cỏc lõm thổ sản vụ cựng phong phỳ của rừng mưa nhiệt đới. Họ canh tỏc nụng nghiệp trồng lỳa là cơ bản, do vậy văn húa của họ về cơ bản cũng là văn húa lỳa (tuy cú sự khỏc biệt nào đú giữa lỳa nước ở thung lũng với lỳa khụ ở trờn nương rẫy). Khớ hậu nơi đõy chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, hàng năm chia thành hai mựa rừ rệt, mựa mưa núng và mựa khụ lạnh, tạo nờn nhịp sống canh tỏc nụng nghiệp và cũng là nhịp sống văn húa của tất cả cỏc tộc người trong vựng.
Miền nỳi Bắc Trung Bộ cú động năng dõn số khỏ lớn (cả dõn số cơ học và dõn số tự nhiờn), nờn mấy thế kỷ gần đõy, nhất là nửa cuối thế kỷ XX, do dõn số tăng mạnh, nờn đó phỏ vỡ cõn bằng giữa con người và đất đai dẫn đến rừng bị phỏ hoại nghiờm trọng, độ che phủ rừng vựng này ở mức thấp nhất so với cỏc vựng khỏc trong nước, khoảng dưới 10%, tạo nờn những khủng hoảng về mụi trường, ảnh hưởng khụng chỉ đến đời sống kinh tế, mà cả xó hội và văn húa nữa.
Mụi trường tự nhiờn thỡ như vậy cũn con người cỏc dõn tộc ở đõy tuy thuộc mấy chục tộc người khỏc nhau, cú tiếng núi, phong tục tập quỏn riờng, nhưng xột về nguồn gốc và lịch sử họ cú những tương đồng và quan hệ mật thiết. Thành phần cơ bản của cỏc cư dõn cỏc tộc người ở đõy, như người Thỏi, Mường, cỏc tộc Mụn - Khơ me, Việt (Kinh) đều thuộc ngữ hệ Nam Á, cú nguồn gốc lịch sử và đặc trưng văn hoỏ chung, họ đều là một trong những nhúm tộc người bản địa ở nam Trung Quốc và Việt Nam, như thư tịch cổ Trung Quốc gọi là Bỏch Việt. Cỏc tộc núi ngụn ngữ Hmụng - Dao, Tạng - Miến thỡ cũng khụng phải là cỏc tộc người xa lạ, mà ngay từ thời cổ đại đó cú mối quan hệ mật thiết với cư dõn Nam Á, cựng với cỏc cư dõn Nam Á là chủ nhõn cỏc nền văn húa cổ ở vựng nam Dương Tử xuống tới Bắc Việt Nam.
Trờn cỏi nền đồng văn như vậy, trong suốt hàng nghỡn năm cựng chung sống, cỏc tộc người ở đõy đó diễn ra quỏ trỡnh giao lưu văn húa sống động, từ đú càng làm tăng lờn kho vốn văn húa chung.
Như mọi người đều rừ, trước khi cú mặt tổ tiờn của người Thỏi, Tạng Miến, Hmụng - Dao và Việt - Mường, thỡ chủ nhõn của vựng nỳi Thanh Nghệ là cư dõn núi ngụn ngữ Mụn - Khơme, mà hậu duệ của họ là cỏc tộc: Xinh mun, Khơ mỳ, Khỏng, La ha, Mảng hiện đang sinh sống ở vựng này. Do vậy, cú thể núi “cỏi
nền” văn húa và cư dõn sớm của vựng này là Mụn - Khơme (thuộc ngữ hệ Nam Á). Thế nhưng, từ cuối thiờn niờn kỷ I, đầu thiờn niờn kỷ II cho đến gần đõy, vựng Bắc Trung Bộ đó diễn ra những biến động cư dõn và văn húa lớn, tạo nờn những thay đổi đỏng kể về thành phần tộc người, diện mạo và xu hướng biến đổi văn húa. Trong suốt quỏ trỡnh đú thỡ sự hiện diện của người Thỏi vào đầu thiờn niờn kỷ thứ II và của người Việt vào cuối thiờn niờn kỷ này đó thực sự tạo ra những thay đổi sõu sắc diện mạo và xu hướng biến đổi văn húa của vựng này.
Hiện tượng giao lưu văn húa rừ rệt nhất giữa người Thỏi và cỏc tộc người thiểu số khỏc trong vựng là về tiếng núi. Cú thể núi, tiếng Thỏi từ lõu đó trở thành ngụn ngữ giao tiếp của khu vực miền nỳi Bắc Trung Bộ. Mức độ phổ cập ngụn ngữ Thỏi trong cỏc tộc người cũng khỏc nhau, thớ dụ, cỏc tộc núi ngụn ngữ Mụn - Khơme gần gũi và chịu sự phụ thuộc trực tiếp vào xó hội Thỏi thỡ hầu như người dõn nào cũng cú thể núi được tiếng Thỏi, cũn với cỏc tộc Hmụng, Dao, Tạng - Miến thỡ số người núi tiếng Thỏi thường ớt hơn, trong đú nam giới núi tiếng Thỏi nhiều hơn phụ nữ.
Như vậy, trong khu vực này đó và đang tồn tại hiện tượng song ngữ trong cỏc tộc người chịu ảnh hưởng văn húa Thỏi, đú là tiếng mẹ đẻ và tiếng Thỏi. Sau này, với sự cú mặt của người Kinh và sự phổ cập tiếng và chữ phổ thụng, thỡ ở cỏc tộc này khụng chỉ sử dụng song ngữ núi trờn, mà cũn đa ngữ nữa: Tiếng mẹ đẻ, tiếng Thỏi và tiếng phổ thụng. Hiện tượng song ngữ và đa ngữ này là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh giao lưu văn húa lõu dài giữa cỏc tộc người, nú đó và đang đúng vai trũ tớch cực trong quỏ trỡnh giao lưu văn húa và phỏt triển kinh tế, xó hội cỏc tộc người trong vựng.
Ngoài tiếng núi thường ngày, ảnh hưởng văn húa Thỏi đến cỏc tộc người thiểu số khỏc trong vựng cũn thể hiện trờn một số lĩnh vực vật chất và tinh thần khỏc. Cỏi mà mọi người dễ nhận biết hơn cả là trờn phương diện ăn mặc và nhà ở. Nếu quan sỏt trang phục của người Thỏi và cỏc tộc Mụn - Khơme thỡ chỳng ta, nhất là những người khụng phải chuyờn mụn nghiờn cứu dõn tộc học thỡ rất khú phõn biệt đõu là người Thỏi, cũn đõu là cỏc dõn tộc khỏc. Chiếc ỏo ngắn bú sỏt thõn (xửa cúm) của người Thỏi và ỏo cỏnh của người Khư mỳ, Xinh mun cú khỏc chăng chỉ ở cỏch trang trớ theo cổ và hai bờn đường vạt ỏo. Tớnh tương đồng và giao lưu, ảnh hưởng về trang phục của người Thỏi với một số tộc người Mụn - Khơme như vừa nờu trờn cũn xuất phỏt từ thực tế là cỏc tộc người này khụng phải phỏt triển nghề trồng bụng, dệt vải, mà thường mua hay trao đổi bằng hiện vật lấy vải và trang phục của người Thỏi.
Chỳng ta cũng cú thể thấy tỡnh trạng tương tự trờn phương diện kiến trỳc nhà ở của người Thỏi và cỏc tộc lỏng giềng, nhất là cỏc tộc Mụn - Khơme. Hiện tại, cỏc tộc Mụn - Khơme đều làm nhà theo kiểu người Thỏi, nhất là kiểu nhà “khứ thỏng” của người Thỏi Đen, với kiến trỳc vỡ kốo theo kiểu “xau - khứ - pộ”, cấu trỳc mỏi khum mu rựa hai đầu hồi trũn, vị trớ bếp, cỏc cầu thang, cỏch bố trớ và sử dụng khụng gian trong nhà.
Những tương đồng và giao lưu ảnh hưởng cũn thể hiện rừ rệt hơn trờn bỡnh diện văn húa tinh thần, văn húa nghệ thuật, như tớn ngưỡng, nghi lễ, phong tục, văn nghệ dõn gian. Người Thỏi và cỏc tộc bản địa đều tuõn theo tớn ngưỡng đa thần, trong đú quan niệm về “phi” (ma, thần) của người Thỏi hay “sưl” của người Xinh
mun là cựng một loại. Đú cũng là quan niệm vạn vật hữu linh, việc tổ chức nghi lễ “Xờn bản, Xờn mương” chung của cả người Thỏi và cỏc tộc Mụn - Khơme, bởi vỡ họ cựng một hệ thống xó hội. Cỏc nghi lễ cỳng tổ tiờn, cỳng cơm mới, “Mo một” chữa bệnh, cỏc nghi lễ sinh đẻ, cưới xin và tang ma cũng đều cú sự tương đồng và giao lưu, ảnh hưởng giữa người Thỏi và cỏc tộc người khỏc.