8 City Develop ments Ltd
2.2.2. Các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ
thì các TNCs của các nƣớc ĐPT CA đã phát triển tới mức khá cao, có nhiều TNCs có khả năng cạnh tranh ngang tầm với các TNCs của các nƣớc phát triển khác. Đối với một số nƣớc ĐPT CA, các TNCs chiếm một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu, thƣơng mại nhƣ Hàn Quốc theo thống kê năm 1997 với 30 chaebol hàng đầu của nƣớc này đã nắm giữ tới 90% GDP và 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc. Giá trị thƣơng mại của các chi nhánh TNCs của các nƣớc ĐPT CA giai đoạn 1982 - 1994 (tỷ USD). Theo các số liệu tại trang số 17 của Bản báo cáo đầu tƣ thế giới năm 1997: năm 1982 giá trị này lên tới: 326 tỷ USD, năm 1994 là 1022 tỷ USD, tỷ lệ so với giá trị nhập khẩu bằng 0,85 lần [5/119].
Bên cạnh đó theo thống kê của ASIAWEEK năm 2000 chỉ với 22 TNCs lớn nhất CA cũng đã có tổng tài sản lên tới 152.206,2 triệu USD, tổng giá trị thƣơng mại 22 TNCs này đạt đƣợc trong năm 2000 đã lên tới 123.534,4 triệu USD, nhƣ vậy trung bình một TNCs ở trong nhóm này có tổng tài sản lên tới khoảng 2.918,5 triệu USD và doanh thu từ lĩnh vực thƣơng mại lên tới 5.615,2 triệu USD. Nếu đem so sánh với các thông số kinh tế của một số nƣớc trong khu vực nhƣ Việt Nam, Lào, Campuchia thì về thƣơng mại, các công ty này có doanh thu từ thƣơng mại tƣơng đƣơng khoảng 50% giá trị xuất, nhập khẩu của các quốc gia này. Chính vì vậy, các TNCs này dần ngày càng chiếm vị thế quan trọng trong nền kinh tế các nƣớc và của cả khu vực, vì trên thực tế, giá trị thƣơng mại của các TNCs này chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng giá trị thƣơng mại của chính các nƣớc chủ sở hữu của nó. Đặc biệt với thế mạnh của mình về công nghệ, vốn và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, các TNCs này không chỉ có tác động đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu mà còn là ngƣời đi tiên phong trong việc khám phá và xâm nhập các thị trƣờng tiềm năng, mở ra các thị trƣờng mới, từ đó thúc đẩy việc sản xuất, thƣơng mại của chính nƣớc chủ nhà. Ngoài ra, các thƣơng vụ của các TNCs này thƣờng có giá trị lớn với các điều kiện về sản phẩm khắt khe, điều này kích thích thị trƣờng phát triển
theo hƣớng chuyên môn hoá, mở ra các cơ hội làm ăn lớn, giúp cho các doanh nghiệp trong nƣớc có thêm các cơ hội phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó, việc gia tăng xuất khẩu sẽ đem về một lƣợng ngoại tệ lớn, điều này tạo điều kiện rất lớn cho các hoạt động khác. Cùng với việc gia tăng hoạt động thƣơng mại với các giá trị lớn trong các thƣơng vụ đó là các mối quan hệ, giao lƣu, liên kết và tạo lên các cơ hội hợp tác kinh doanh quốc tế, điều này tạo điều kiện cho việc ra đời và phát triển của các TNCs trong khu vực.
Bảng số 7: Các chỉ số hoạt động của một số TNCs của các nƣớc ĐPT CA
TT Công ty Nƣớc Thƣơng mại (triệu USD) Lợi nhuận (triệu
USD)
Tổng tài sản
(triệu USD)
1 Caltex Trading Singgapo 18.937,3 31,0 1.505,1 2 Pertamina Indonexia 17.271,6 634,1 10.726,3 2 Pertamina Indonexia 17.271,6 634,1 10.726,3 3 Petroliam nasional Malaysia 15.954,7 3.316,8 31.988,2 4 Hewlett-Packard Singapo 6.843,6 1.419,8 6.837,9 5 Petroleum Authoryti Thai Lan 6.006,3 149,1 4.676,3 6 Singapo Airlines Singapo 5.250,4 686,6 9.705,8 7 NisshoIwai Petroleum Singapo 4.646,6 0,3 62,9 8 Sk Energy Asia Singapo 4.485,0 25,2 561,4 9 Neptune Orient Lines Singapo 4.276,8 93,8 4.803,6
10 BP Singapo Singapo 3.869,2 88,3 1.399,8
11 Elec Generating Auth Thai Lan 3.549,7 -641,1 10.473,6 12 Asia Matsushita Electric Singapo 3.359,3 31,9 866,7 12 Asia Matsushita Electric Singapo 3.359,3 31,9 866,7 13 Tenaga Nasional Malayxia 3.186,3 203,6 12.837,5 14 Stcroel ectronics Asia Singapo 3.170,5 28,2 489,1 15 Hitachi Asia Singapo 3.062,3 10,2 1.000,7 16 Kuok Oils & Grains Singapo 3.015,3 28,9 1.000,7 17 Siam Cement Thai Lan 2.934,5 -124,2 7.173,7 18 Sime Darby Malayxia 2.887,2 202,5 3.066,2 19 Singapo Telecom Singapo 2.870,8 1.092,6 8.210,6 20 ThaiAirways Internetional Thai Lan 2.844,7 140,4 3.826,5 21 Hong Leong Investment Singapo 2.687,6 115,2 11.398,3 22 Keppel Corp Singapo Singapo 2.424,7 129,8 19.595,3
Sau những năm 1990s, số lƣợng các thƣơng vụ của các TNCs này ngày càng nhiều với giá trị trong mỗi thƣơng vụ ngày càng lớn, điều này thúc đẩy thƣơng mại các nƣớc tăng lên nhanh chóng. Khối lƣợng bán hàng của công ty Hyundai Motor Co (Hàn Quốc) là 1,4 tỷ USD, LG Electronics Corp (Hàn Quốc) và Acer (Đài Loan) đều trên 1 tỷ USD… [5/126]. Riêng năm 2002, doanh thu từ lĩnh vực thƣơng mại của Samsung Electronics Co.Ltd là 47,6 tỷ USD, của LG Electronics Inc là 23,5 tỷ USD (xem bảng 4), của Caltex Trading (Singapo) là 18,9 tỷ USD, của Pertamina (Indonesia) là 17,3 tỷ USD, của Petroliam nasional (Malaysia) gần 16 tỷ USD (xem bảng số 7) ... Các hoạt động thƣơng mại của các TNCs này tập trung vào lĩnh vực hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ chất lƣợng cao, các hoạt động diễn ra trên khắp các thị trƣờng có chi nhánh của các tập đoàn này và cả những thị trƣờng chƣa có các chi nhánh của các tập đoàn này. Các sản phẩm tiêu dùng của các tập đoàn này hiện đã vƣơn tới hầu hết tất cả các thị trƣờng trên thế giới, không chỉ thị trƣờng trong khu vực, các nƣớc đang phát triển mà còn vƣơn đến các nƣớc phát triển và các nƣớc kém phát triển. Tuy nhiên tại mỗi thị trƣờng, các TNCs có những chủng loại hàng hoá, kiểu dáng, trình độ kỹ thuật công nghệ, giá cả và những biện pháp xâm nhập thị trƣờng và cạnh tranh riêng. Tại các thị trƣờng kém phát triển và đang phát triển, các TNCs này thƣờng đƣa vào các sản phẩm chất lƣợng mức trung bình, kiểu dáng và chủng loại phù thuộc vào nét đặc trƣng văn hoá từng quốc gia, cũng nhƣ trình độ khoa học kỹ thuật trong sản phẩm thƣờng ở mức trung bình, còn tại thị trƣờng các nƣớc phát triển thì ngƣợc lại. Tuy nhiên, do nhu cầu đa dạng của thị trƣờng nên ngay trong thị trƣờng của các nƣớc kém phát triển, ĐPT hay phát triển cũng đều có các sản phẩm mức trung bình và chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của các tầng lớn trong xã hội.
Do các TNCs hoạt động trong rất nhiều ngành nghề khác nhau, chính vì vậy giúp cho nhiều ngành của các nƣớc ĐPT CA phát triển mạnh mẽ hơn, cùng với đó, là khối lƣợng hàng hoá đƣợc xuất khẩu cũng tăng lên rõ rệt, điều này thƣờng đƣợc thực hiện tại các chi nhánh của chúng trên toàn cầu. Năm 1987 các chi nhánh ở các nƣớc ASEAN đã thực hiện 30% tổng xuất khẩu của Thái và Indonesia, 56% ở Malaysia và 58% ở Philippin (MITI 1989, p281)
nên xuất khẩu của các nƣớc này tăng lên, đặc biệt có những nƣớc nhƣ Singapo với trên 2,6 triệu dân đã đạt 47 tỷ USD, chiếm 1,45% khối lƣợng xuất khẩu toàn thế giới. Tại Đài Loan, tổng kim ngạch xuất khẩu của các TNCs của nƣớc này năm 1996 đã đạt 40 tỷ USD chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nƣớc này [5/124].
Bảng số 8: Tỷ lệ giá trị xuất khẩu của các TNCs so với GNP của các nƣớc chủ nhà T T Nƣớc 1 981 1 985 1 987 1 988 1 989 1 Singapo 1 41.6 1 21.7 1 36.6 1 59.1 1 62.0 2 Indonesia 2 7.3 2 1.2 2 2.7 2 3.4 2 4.5 3 Malaysia 1 6.7 4 8.5 5 6.1 6 0.1 6 8.1 4 Thái Lan 1 9.8 1 8.9 2 4.2 2 7.4 3 0.6 5 Philippin 1 4.8 1 4.1 1 6.6 1 8.1 1 7.3 6 Nam Triều Tiên 2 9.6 2 8.5 3 5.2 3 4.8 2 9.6
Nguồn: Africa Today, 1-1991, trang 40
Xuất khẩu còn tăng còn do các TNCs đã tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ ở các nƣớc lân cận và một phần đƣợc xuất trở lại chính quốc theo kênh của các công ty này. Cần nhấn mạnh rằng thị trƣờng chủ yếu của các quốc gia ASEAN là Nhật và Mỹ. Hai nƣớc này chiếm khoảng 50% kim ngạch ngoại thƣơng của khu vực. Tính trong năm 1984 trong tổng số 78 tỷ USD xuất khẩu đƣợc phân bổ nhƣ sau: sang Nhật 26%, Mỹ 19%, EEC 10% (tức là trên 55%, đây cũng chíh là điều đáng chú ý khi đánh giá yếu tố bên ngoài đối với ASEAN). Về tỷ lệ xuất khẩu trong tổng số sản phẩm quốc gân của ngành công nghiệp chế biến cũng rất đáng kể và có sự biến đổi nhƣ sau: Với
Philippin từ 10% tăng lên 21.2%, Thái Lan từ 17.5% tăng lên 27.2% (thời kỳ 1960-1985), Indonesia từ 4.2% (năm 1965) tăng lên 28.9% (năm 1984). Do xuất khẩu đƣợc đẩy mạnh nên nguồn thu từ xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến ngày càng có vai trò quan trọng, chiếm 59% nguồn thu nhập của Malaysia, 29% của Inđonesia, 21.2% của Philipin và 27.2% của Thái Lan (năm 1985). Đồng thời số lƣợng tuyệt đối hàng năm cũng rất lớn. Riêng năm 1979, xuất khẩu của các TNCs trong khối ASEAN đạt 50.7 tỷ USD trong khi nguồn thu từ đầu tƣ trực tiếp, gián tiếp kể cả nguồn vốn vay và nguồn vốn chính thức khác cộng lại chỉ có 8.4 tỷ USD và tỷ trọng của ngoại thƣơng so với tổng sản phẩm quốc dân vào những năm 80 có những nƣớc nhƣ Singapo đạt mức rất cao 806.4%, còn Inđonesia, Malaysia, Thai Lan, Philipin cùng thời kỳ cũng đạt lần lƣợt là 50.5%, 99.6%, 46.27%, 36.6%. Chính nhờ xuất khẩu tăng, số ngoại tệ này thu đƣợc nhiều lên mà vốn đầu tƣ vào các ngành khác tăng lên, lại tác động làm biến đổi cơ cấu của chúng. Chính việc phát triển của các TNCs này đã thúc đẩy sự phát triển của các công ty trong cùng lĩnh vực và thời gian qua đã chứng minh điều này khi nhiều nƣớc trong khu vực các lĩnh vực phát triển mạnh hầu hết đều do một số TNCs lớn của các nƣớc này đứng đầu nhƣ lĩnh vực chế biến, lĩnh vực điện tử, điện tử viễn thông, tài chính, hàng không… Điều này đã tạo điều kiện thúc đẩy quan trình chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế các nƣớc này theo hƣớng phát triển mới, có hiệu quả hơn, chính điều này đã góp phần rất lớn vào quá trình phát triển rất nhanh trong thời gian qua của các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là các nƣớc NIEs.